Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiết giáp hạm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 53:
22,500HP (17 MW) tốc độ: 21 knots (39 km/h)]]
Năm [[1905]], tàu [[HMS Dreadnought]] đánh dấu việc ra đời của các thiết giáp hạm điển hình của nửa đầu [[thế kỷ 20]]. Từ đó, các thiết giáp hạm thế hệ trước được gọi là "tiền Dreadnought" (''pre-Dreadnought''). Các thiết giáp hạm sau đó dược gọi là "[[thời kỳ Dreadnought]]". Đặc điểm nổi bật là tập trung vào một lượng nhỏ các súng rất lớn nòng dài bắn đạn xuyên. Tàu đầu tiên kiểu này hạ thủy là [[IJN Satsuma]] của [[Nhật]], tuy nhiên, tàu hoàn thành 25-3-1910, sau chiếc [[HMS Dreadnought. Satsuma]] hoàn thành thiết kế [[súng]] của nó rất chậm. Sau này, [[tàu]] cũng không phục vụ lâu, nó bị tháo dỡ, rồi trở thành tàu [[mục tiêu]] bắn thử.
 
Một đặc điểm nức của các Thiết giáp hạm Thời kỳ Dreadnought là chạy động cơ [[turbine|tuốc-bin]] hơi nước. Đến gần [[Thế chiến 2]], thì kỹ thuật dùng hơi nước quá nhiệt được áp dụng, đưa tổng công suất máy đẩy lên trên 100 000kw. Máy đẩy mạnh làm các tầu mang được giáp rất dầy, chạy nhanh.
 
Thời kỳ Dreadnought ra đời bởi những phát kiến của người [[Đức]] về [[đại bác]] nòng dài. [[Người Đức]] sử dụng những thuốc phóng và [[thuốc nổ]] có đặc tính cơ học vững chắc như [[TNT]] hay [[thuốc súng không khói]]. Họ đưa ra phương pháp tính toán và điều khiển tốc độ cháy dựa trên [[nhiệt độ]], [[áp suất]] và tổng [[diện tích]] mặt ngoài. Nhờ đó, thời gian cháy của thuốc phóng trong nòng lâu, cho phép chế tạo đại bác nòng rất dài. TNT và các thuốc nổ khác <!--chưa nó: không rõ là từ gì--> hồi đó cho phép [[đạn]] không phát nổ ngoài ý muốn khi đập vào giáp đối phương, mà xuyên vào trong. Từ đây, các thiết giáp hạm kết thúc việc sử dụng súng lớn gù xấu, hải pháo của [[Henri-Joseph Paixhans]].