Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửu vị thần công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
| traverse = 260 cm}}
 
'''Cửu vị thần công''' (chữ Hán: 九位神仰) là tên gọi 9 khẩu [[Súng thần công|thần công]] thời [[nhà Nguyễn]] được các nghệ nhân [[Huế]] đúc năm [[Gia Long]] thứ hai ([[1803]]). Chín khẩu thần công này được đánh giá là lớn nhất của Việt Nam,<ref name="Tuổi trẻ">[https://www.tienphong.vn/van-hoa/cuu-dinh-va-cuu-vi-than-cong-se-la-bao-vat-quoc-gia-584496.tpo Cửu đỉnh và cửu vị thần công sẽ là bảo vật quốc gia]</ref> và là một trong những tác phẩm nghệ thuật bằng [[đồng]] có giá trị cao. Cửu vị thần công xưa được đặt dưới chân [[Hoàng thành Huế|Hoàng Thành]], trước cửa [[Ngọ Môn (hoàng thành Huế)|Ngọ Môn]] của [[kinh thành Huế]]. Đến năm [[1917]] đời vua [[Khải Định]], các cỗ súng này được chuyển ra vị trí [[Kỳ đài (Kinh thành Huế)|Kỳ đài]] như ngày nay. Năm [[2012]], Cửu vị thần công được công nhận là [[Bảo vật quốc gia (Việt Nam)|Bảo vật quốc gia]] của Việt Nam.<ref name="Tuổi trẻ"></ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 68:
Các khẩu súng đều có cùng hình dáng và kiểu thức trang trí. Miệng súng hơi loe, thân thuôn dài, phình dần về phía đuôi. Giữa thân súng có 2 quai đúc nổi, cách điệu hình đầu lân. Trên thân súng có 6 gờ nổi, trong đó 2 gờ ở 2 đầu quai súng được đúc rộng bản như hai vòng đai bao quanh thân súng. Hai bên mỗi đường gờ đều trang trí những dải hoa văn hình hoa lá, được chạm nổi với đường nét mềm mại và rất tinh xảo.<ref>[https://nghethuatxua.com/danh-sach-cac-bao-vat-quoc-gia-viet-nam/ Danh sách các bảo vật quốc gia Việt Nam (Đợt 1)]</ref> Phía bên phải có khắc bài chế thuốc súng và có các loại đạn.
 
Mỗi khẩu thần công được đặt trên một giá súng (bệ súng) làm bằng gỗ, có gắn 4 bánh xe niềng sắt để di chuyển, và có thể xoay được như pháo hiện đại. Các giá súng đều được chạm trổ cực kỳ công phu và tỉ mỉ.
 
===Tên gọi===
Các khẩu thần công này lần lượt được đặt tên theo bốn mùa và [[ngũ hành]] theo thứ tự lần lượt là [[Mùa xuân|Xuân]] - [[Mùa hạ|Hạ]] - [[Mùa thu|Thu]] - [[Mùa đông|Đông]] - [[Mộc (Ngũ hành)|Mộc]] - [[Hỏa (Ngũ hành)|Hỏa]] - [[Thổ]] - [[Kim (Ngũ hành)|Kim]] - [[Thủy]]). Tên gọi mỗi cỗ súng được khắc nổi tại vị trí núm ở cuối mỗi súng.
 
=== Vị trí ===
Dòng 94:
 
== Cách vận hành ==
 
Ở trên mỗi cỗ súng có ghi rõ cách bắn như sau: Muốn bắn phải nạp 4 lớp [[thuốc súng]]. Lớp thứ nhất gồm 30 cân thuốc súng cộng 40 cân đất; lớp thứ hai gồm 30 cân thuốc súng cộng 105 cân đất; lớp thứ ba gồm 40 cân thuốc súng cộng 120 cân đất; lớp cuối cùng 20 cân thuốc súng để bắn trái đạn. Muốn bắn mạnh hơn thì gia tăng thuốc súng cho lớp thứ tư, tối đa 30 cân, sẽ đạt mức công phá mạnh nhất.<ref name="Bảo tàng LS"></ref>
 
== Vai trò ==
Cửu vị thần công chưa bao giờ được dùng trong trận mạc, mà chỉ dùng để bắn các phát súng lệnh ở Kinh Đô khi diễn ra các nghi lễ cung đình như Mừng Khánh Thọ vua, Lễ, Tết, hay Tế [[Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)|Đàn Nam Giao]].<ref name="Bảo tàng LS"></ref> Một phần lý do vì các cỗ súng này rất nặng và khó di chuyển ra chiến trường, một phần vì Kinh thành Huế khá yên bình cho đến khi bị thực dân Pháp tấnuy cônghiếp tại [[Trận Cửa Thuận An|Cửa Thuận An]] năm [[1883]], và lúc đó thì súng thần công đã lỗi thời so với [[pháo]] cận hiện đại của thực dân Pháp. Vì thế, Cửu vị thần công mang tính tượng trưng dùng để bảo vệ kinh thành như những vị thần linh.
 
== Giá trị ==