Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Diêm Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Thông tin hành tinh
| name = Diêm Vương tinh (Sao Diêm Vương)
| name = Pluto
| symbol = [[File:Pluto's astrological symbol.svg|25px|1st Astronomical symbol for Pluto]][[File:Pluto symbol.svg|25px|2nd Astronomical symbol for Pluto]]
| image = [[File:Nh-pluto-in-true-color 2x JPEG-edit-frame.jpg|280px]]
Dòng 162:
}}
{{Về|hành tinh lùn Diêm Vương|Nhân vật thần thoại|Diêm vương}}
'''Sao Diêm Vương''' (chữ Nôm: 𬁖閻王) hay '''Diêm Vương tinh''' (chữ Hán: 閻王星), ở [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Triều Tiên]], [[Nhật Bản]] gọi là '''Minh Vương tinh''' (chữ Hán: 冥王星), cũng [[Định danh tiểu hành tinh|được định danh hình thức]] là '''134340 Pluto''' (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: ''Πλούτων''), là [[hành tinh lùn]] nặng thứ hai đã được biết trong [[Hệ Mặt Trời]] (sau [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]) và là [[Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ|vật thể nặng thứ mười]] trực tiếp quay quanh [[Mặt Trời]].
 
Trước kia nó từng được xếp hạng là một [[hành tinh]], Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớn nhất của một vùng riêng biệt được gọi là [[Vành đai Kuiper]].<ref name=wiki-kbo>Sao Diêm Vương là vật thể lớn nhất của [[Vành đai Kuiper]] (KBO); Theo thoả thuận của Wikipedia, vốn coi [[Đĩa phân tán]] là riêng biệt, [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]], dù lớn hơn Sao Diêm Vương, không phải là một vật thể thuộc Vành đai Kuiper.</ref> Tương tự như các thành viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá với băng và <!-- thường -->có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng và một phần ba thể tích [[Mặt Trăng]] của [[Trái Đất]]. Sao Diêm Vương có quỹ đạo với [[Độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch tâm]] lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49&nbsp;[[Đơn vị thiên văn|AU]] (4.4—7.4 tỷ&nbsp;km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần [[Mặt Trời]] hơn [[Sao Hải Vương]]. Sao Diêm Vương và [[vệ tinh]] lớn nhất của nó, [[Charon (vệ tinh)|Charon]], thường được coi là một [[hệ đôi (thiên văn học)|hệ đôi]] bởi [[khối tâm#khối tâm trong thiên văn học|khối tâm]] của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào.<ref>