Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Bảng tóm tắt triết gia
| region = Triết gia Trung Quốc
| era = [[Nhà Tống|Nam Tống]]
| color = #B0C4DE
| name = Chu Hi
| image_nameimage = Zhu xiZhu_xi.jpg
| image_caption = Chu Hi
| birth = {{ngày sinh|1130|10|18}}
| death = {{ngày mất và tuổi|1200|4|23|1130|10|18}}
Dòng 12:
| influenced = [[Joseph Needham|Lý Ước Sắt]], [[Vương Dương Minh]], [[Lý Hoảng (Triều Tiên)|Thoái Khê]], [[Vương Phu Chi]], [[Tiền Mục]], [[Đỗ Duy Minh]]
}}
'''Chu Hi''' ([[chữ Hán]]: 朱熹, [[Bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Zhū Xī; [[Wade-Giles]]: Chu Hsi; [[18 tháng 10]], [[1130]] - [[23 tháng 4]], [[1200]]), [[biểu tự]] '''Nguyên Hối''', hiệu(元晦) hoặc '''HốiTrọng AmHối''' (仲晦), sinhtiểu ngàytự [[18'''Quý thángDiên''' 10]](季延), [[1130]]hiệu tại [[Vưu'''Hối Khê]]Am''' (晦庵), [[Phúc'''Lão Kiến]]Đình''' (考亭), [[Trungvề Quốc]]sau xưng mất'''Hối ngàyÔng''' [[23(晦翁), thánglại 4]],xưng [[1200]].'''Tử ÔngDương Phu Tử''' (紫陽夫子), là người đã phát triển học thuyết lí - khí của [[Trình Hạo]] và [[Trình Di]], đã đưa [[Tống Nho|Lý học Tống Nho]] lên thành một hệ thống duy tâm khách quan hoàn chỉnh, được gọi là [[họcHọc phái Trình Chu|Trình Chu lí học]].
 
Chu Hi gia cảnh bần cùng nhưng từ nhỏ thông minh, trải qua 4 đời Hoàng đế Nam Tống là [[Tống Cao Tông]], [[Tống Hiếu Tông]], [[Tống Quang Tông]] cùng [[Tống Ninh Tông]]. Với danh xưng '''Chu Tử''' (朱子), Chu Hi góp sức rất nhiều cho học phái Tống Nho được xưng là 「''"Lý học"''; 理学」, kế thừa [[Chu Đôn Di]] cùng Nhị Trình, có ảnh hưởng đến lý thuyết [[Nho giáo]] từ Tống trở đi. Tác phẩm ông làm ra rất nhiều, định ra [[Đại Học]], [[Trung Dung]], [[Luận Ngữ]] cùng [[Mạnh Tử (sách)|Mạnh Tử]] làm nhóm ''"Tứ thư"'' chuyên dùng trong [[khoa cử]], ảnh hưởng rất lớn tư duy từ [[nhà Minh]] về sau.
== Cuộc đời ==
Chu Hi là người gốc [[Vụ Nguyên]], tỉnh [[Giang Tây]]. Ông là học trò bốn đời của [[Trình Di]], và học trò của [[Chu Đôn Di]]. Từ thuở nhỏ, ông đã được tiếp thu nền giáo dục của nhà nho.
 
NămSau 1151khi qua đời, Chu Hiông được triều đình saiban đến[[thụy huyệnhiệu]] Đổng Anchữ làm chức chủ bạVăn, thunên thuếcòn được coigọi cả việc giáo「'''Chu dụcVăn trongCông'''; huyện朱文公」.
 
== Cuộc đời ==
Ông đậu [[Tiến sĩ]] trong niên hiệu [[Tống Cao Tông|Thiệu Hưng]], làm quan tới chức ''Bảo Văn Các đãi chế'' kiêm ''Thị giảng'' cho vua [[Tống Ninh Tông|Ninh Tông]].
Chu Hi sinh ngày [[19 tháng 9]] (âm lịch) năm Kiếm Viêm thứ 4 ([[1130]]) triều [[Tống Cao Tông]]. Ông là người gốc [[Vụ Nguyên]], tỉnh [[Giang Tây]], nhưng sinh ra tại [[Trịnh Thị thảo đường]] (鄭氏草堂) ở huyện [[Vưu Khê]] (nay là thành phố [[Tam Minh]], tỉnh [[Phúc Kiến]]). Ông là học trò bốn đời của [[Trình Di]], và học trò của [[Chu Đôn Di]].
 
Từ thuở nhỏ, ông đã được tiếp thu nền giáo dục của nhà Nho. Khoảng 5 tuổi, Chu Hi đã đọc sách, tụng ''[[Hiếu Kinh]]''<ref>真德秀《西山讀書記》卷三十一錄李方子《紫陽年譜》載,“先生幼有異稟,五歲入小學,始誦《孝經》,即了其大義,書八字於其上曰:‘若不如此,便不成人。’間從群兒嬉遊,獨以沙列八卦象,詳觀側玩。又嘗指日問於吏部曰:‘日何所附?’曰:‘附於天’。又問:‘天何所附?’吏部奇之。”</ref>, đến năm 18 tuổi thì đậu [[Hương cống]] thuộc [[Kiến Châu]]. Năm Thiệu Hưng thứ 18 ([[1148]]), đậu [[Tiến sĩ]], khi ấy 19 tuổi. Năm thứ 21 ([[1151]]), Chu Hi được triều đình sai đến huyện Đổng An làm chức [[Chủ bạ]], lãnh trách nhiệm [[thu thuế]] và coi cả việc giáo dục trong huyện.
Trong suốt 15 năm làm quan, ông dành phần lớn thời gian cho việc học tập và trí thuật.
 
Ông làm quan tới chức [[Bảo Văn các Đãi chế]] (寶文閣待制), sau lãnh [[Thị giảng Học sĩ]] (侍講學士) cho [[Tống Ninh Tông]]. Trong suốt 48 năm làm quan, ông nhận làm quan địa phương được 27 năm, đến triều đình nhậm Thị giảng được 40 ngày, dành phần lớn thời gian cho việc học tập và trí thuật. Ông được thụ phong tước hiệu '''Vụ Nguyên Khai Quốc nam''' (婺源開國男), thực ấp 300 hộ, kiêm [[Tu soạn]] của Bí các.
 
== Tư tưởng ==
Theo Chu Hi, ''"lí"'' và ''"khí"'' không tách rời nhau:「''"Trong thiên hạ, không hề có khí mà không có lí, cũng không hề có lí mà không có khí"''」. Nhưng lại khẳng định 「''"Trước khi có trời đất đã có lí"''」<ref>''Chu Tử ngữ loại'', quyển 1</ref>, 「''"Lí có trước, khí có sau"''」, 「''"Có lí này thì có khí này, nhưng lí là gốc"''」.
[[Tập tin:Zhu Xi.png|nhỏ|phải|Tượng Chu Hi triều Thanh]]
 
Theo Chu Hi, lí và khí không tách rời nhau: "trong thiên hạ, không hề có khí mà không có lí, cũng không hề có lí mà không có khí". Nhưng lại khẳng định "trước khi có trời đất đã có lí"<ref>''Chu Tử ngữ loại'', quyển 1</ref>, "lí có trước, khí có sau", "có lí này thì có khí này, nhưng lí là gốc". Ông đã kế thừa quan điểm "nhất vật lưỡng thể" của [[Trương Tải]], cho rằng "Phàm là vật thì không đâu là không tương phản để tương thành", vật chỉ là "một chia thành hai, mỗi bước đều như thế, cho đến cùng, tất cả đều là một sinh hai"<ref>''Chu Tử ngữ loại'', quyển 17</ref>. Ông cho rằng sự vật vận động qua hai hình thức: "hoá" và "biến", "hoá" là biến đổi từ từ, chậm chạp; "biến" là biến đổi đột xuất, nhanh chóng.<br />
Về quan hệ tri hành thì cho tri trước hành sau, nhưng xét về tầm quan trọng thì cho hành quan trọng hơn tri và nhấn mạnh vai trò của hành trong nhận thức.<br />
 
Về vấn đề tính người thì cho rằng thánh hiền bẩm thụ khí trong, kẻ ngu hèn bẩm thụ khí đục, cho rằng con người thì có tính thiên mệnh (đạo tâm) và tính khí chất (nhân tâm). Nhấn mạnh sự đối lập giữa "thiên lí" và "nhân dục", chủ trương vứt bỏ "tư dục" và phục tùng "thiên lí".<br />
Về quan hệ tri hành thì cho tri trước hành sau, nhưng xét về tầm quan trọng thì cho hành quan trọng hơn tri và nhấn mạnh vai trò của hành trong nhận thức. Về vấn đề tính người thì cho rằng thánh hiền bẩm thụ khí trong, kẻ ngu hèn bẩm thụ khí đục, cho rằng con người thì có tính thiên mệnh (đạo tâm) và tính khí chất (nhân tâm). Nhấn mạnh sự đối lập giữa "thiên lí" và "nhân dục", chủ trương vứt bỏ "tư dục" và phục tùng "thiên lí". Về quan niệm lịch sử, Chu Hi cho rằng thời cổ đại lưu hành thiên lí, còn thời sau thì thiên lí mất đi và nhân dục xuất hiện ngày càng nhiều.
 
Lí luận của Chu Hi về thiên lí và nhân dục yêu cầu mọi người phải tự an với phận mình, không được mưu cầu thay đổi số phận gọi là 「'''Tồn thiên lí, khắc nhân dục'''; 存天理、滅人欲」.
 
== Giáo dục ==