Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Huy Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 67:
Năm [[1085]], Tống Thần Tông chết, Hoàng thái tử Triệu Hú tức vị, tức là [[Tống Triết Tông]]. Không lâu sau, Triệu Cát được tấn phong ''Toại Ninh quận vương'' (遂宁郡王). Năm Thiệu Thánh thứ ba ([[1096]]), phong [[Bình Giang quân]], [[Trấn Giang quân]] tiết độ sứ, tiến tước '''Đoan vương''' (端王). Thời trẻ, Triệu Cát đã là một tài tử xuất chúng về nghệ thuật, ông rất có tài năng về thi ca, thư pháp. Đặc biệt, ông là một họa sĩ vô cùng xuất sắc và tài hoa. Nhưng mặt khác, Triệu Cát cũng là một kẻ có bản chất phóng đãng, lẳng lơ, ham mê hưởng lạc theo đúng chất một công tử phong lưu thời bấy giờ.
 
Năm Nguyên Phù thứ ba ([[1100]]), [[Tống Triết Tông]] qua đời ở [[Phúc Ninh điện]] khi mới 24 tuổi<ref name="TTTTG086">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷086|quyển 86]].</ref>. Do lúc sinh thời, Triết Tông chỉ có duy nhất một người con trai là thái tử [[Triệu Mậu]], nhưng yểu mạng nên không có người thừa kế nên [[Khâmtriều Thánhđình Hiếngặp Túcrắc hoàngrối hậu|Khâm Thánh Hướng Thái hậu]] đànhtrong phảiviệc chọn mộtngười trong 5kế vị. thânHôm vươngđó mẹ anh em ruột còn sốngcả của Triết Tông lên kế vị, cuối cùng bất chấp sự can gián của đa số quần thầnkhông nên lập Đoan vương với lý do là nhân phẩm của ông không tốt đẹp,Hướng Thái hậu vẫn hạ lệnh chovời các đạiquan thầnchấp [[Chươngchính Đôn]],vào [[Tăngcung Bố]],khóc [[Thái Biện]], [[Hứa Tương]] lập Đoan vương Triệu Cát kế vị, tức là '''Tống Huy Tông'''.rằng
:''Quốc gia bất hạnh, Đại Hành hoàng đế vô tự, sự việc nhờ các ông sớm định liệu''.
 
Quan đầu triều là [[Chương Đôn]] tâu rằng
:''Theo lý thì lập em cùng mẹ với Tiên đế là Giản vương Tự''.
 
Thái hậu đáp
:''Lão thân không có con, thì các vương cũng đều như nhau là thứ tử của Thần Tông''.
 
Đôn lại nói
:''Nếu như thế thì lấy người con trưởng là Thân vương''.
 
Thái hậu không đồng ý bảo rằng
:''Thân vương có bệnh, không thể đảm đương. Tiên đế thường nói Đoan vương là người có phúc lại mệnh thọ, và tính nhân hiếu, có thể lập lên ngôi''.
 
Đôn bảo rằng
:''Đoan vuơng là người khinh bạc, không thể là quân lâm thiên hạ''.
 
Nói chưa dứt lời thì [[Tăng Bố]] gạt đi và bảo rằng mọi việc nên nghe theo ý của Thái hậu. Thái hậu bèn cho mời Đoan vương Cát vào cung kế vị, tức là Tống Huy Tông. Quần thần xin Thái hậu đứng ra buông rèm nhiếp chính. Thái hậu cho rằng Tự quân đã trưởng thành thì bất tất phải buông rèm. Huy Tông lại khóc mà cầu xin, Thái hậu bèn bằng lòng<ref name="TTTTG086" />.
 
== Đại Tống Hoàng đế ==
[[Tập tin:Emperor Huizong.jpg|thumb|left|250px|Huy Tông Hoàng đế là một nhà nghệ thuật tài hoa, song cũng là quân chủ vong quốc.]]
=== Cựu đảng trở lại nắm quyền ===
Sau khi lên ngôi, Tống Huy Tông hạ lệnh xá thiên hạ, thăng trật cho bách quan lên một cấp, thưởng chư quân, sai sứ [[Tống Uyên]] sang [[Nhà Liêu]] báo tang. Tôn Triết Tông hoàng hậu Lưu thị là [[Chiêu Hoài hoàng hậu|Nguyên Phù hoàng hậu]], mẹ đẻ là Quý nghi Trần thị làm [[KhâmHoàng TừThái hoàng hậu]]phi. Lấy [[Chương Đôn]] là Đặc tiến, phong ''Thân quốc công'' (申國公); lập vợ là [[Hiển Túc hoàng hậu|Thuận Quốc phu nhân]] Vương thị làm [[Hoàng hậu]]. Vương hậu là người Đức châu, con gái của Tiết độ sứ [[Vương Tảo]]
 
Sau đó ít lâu, ông lấy [[Hàn Trung Ngạn]], con trai cố tướng [[Hàn Kì]] làm Môn hạ thị lang. Trung Ngạn vào triều yết kiến, trình bày bốn việc: thi nhân trong ngoài, mở đường ngôn luận, bỏ nghi tự, giảm việc dụng binh. Hướng thái hậu đồng tình, triều chính dần trở lại trong sáng như thời Nguyên Hựu khi trước. Sau đó ông lại triệu tri Bạc châu [[Hoàng Lý]] giữ chức Thượng thư hữu thừa. Ông cũng phong vương tước cho một số anh em của mình.
Hàng 82 ⟶ 100:
[[Mùa thu]] năm đó, Hướng thái hậu sau sáu tháng nghe chính sự, hạ chỉ hết buông rèm, từ đó Tống Huy Tông đích thân chấp chính. [[Tháng 8]] năm đó, [[Chương Đôn]] do bất cẩn trong lúc đưa tang đã làm linh cữu Triết Tông rơi xuống bùn suốt cả đêm nên bị tội đưa ra Việt châu rồi Lôi châu, cuối cùng ốm mà chết ở Mục châu<ref name="ReferenceA">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷471|quyển 471]]</ref>.
 
[[Tháng 10]] năm [[1100]], dùng [[Hàn Trung Ngạn]] làm Tả bộc xạ kiêm Môn hạ thị lang, [[Tăng Bố]] làm Hữu bộc xạ kiêm Trung thư thị lang, [[An Đảo]] tri Xu mật viện sự, [[Phạm Thuần Lễ]] là Thượng thư Hữu thừa]] thay cho [[Hoàng Lý]] bị bãi chức. Vào đầu năm năm [[1101]], Hướng Thái hậu qua đời ở [[Từ Ninh điện]], có di chiếu cho phép truy tôn mẹ Huy Tông là Trần thái phi lên làm [[Hoàng thái hậu]], thụy là Khâm Từ. Cùng năm, [[Liêu Đạo Tông]] qua đời, Tống Huy Tông sai [[Tạ Văn Quán]], [[Thượng Quan Quân]] sang Liêu viếng tang.
 
=== Phái Thiệu Thánh đắc thế ===
Hàng 117 ⟶ 135:
Đầu năm [[1110]] lấy [[Dư Thâm]], [[Trương Thương Anh]] làm Môn hạ, Trung thư thị lang, [[Hầu Mông]] là Đồng tri Xu mật viện. Đến mùa hạ năm đó, Tuệ tinh lại xuất hiện ở Khuê, Lâu; có chiếu giảm bớt những cuộc vui, sai Thị tòng quan dâng lời nói thẳng về việc làm sai trái của quan lại trong triều, xá thiên hạ<ref name="TTTTG090" />. Nhân đó [[Thạch Công Bật]], [[Mao Chú]], [[Trương Khắc Công]] hặc tội [[Thái Kinh]] bất trung, bất pháp, kết bè đảng tác oai tác quái lũng đoạn chánh quyền, không coi vua ra gì, có đến 10 khoản. Huy Tông hạ chiếu giáng [[Thái Kinh]] làm Thái tử thiếu bảo, dời sang Hàng châu, bãi luôn chức của [[Dư Thâm]] dời ra Thanh châu. Lấy [[Trương Thương Anh]] làm Thượng thư Hữu bộc xạ, Trung thư thị lang<ref name="TTTTG090" />, [[Lưu Chánh Phu]], [[Ngô Cư Hậu]] là Trung thư. Môn hạ thị lang, [[Hầu Mông]], [[Đặng Tuân Nhân]] là Thượng thư tả, hữu thừa.
 
ThángMùa 10thu ÂLnăm [[1109]], Hoàng hậu Vương thị qua đời, thụy là Tĩnh Hòa. 1 năm sau Huy Tông hạ chiếu lập Quý phi Trịnh thị làm Kế hoàng hậu. Lúc [[Thái Kinh]] bị bãi chức, anh của Trịnh hậu là [[Trịnh Cư Trung]] khoe khoang tướng vị chắc chắn về tay mình. Huy Tông biết tin không bằng lòng, nên lấy cớ không dùng ngoại thích mà bãi Cư Trung là Quan Văn điện đại học sĩ, Trung Thái Nhất cung sứ<ref name="TTTTG090" />. Tháng 11 ÂL hạ chiếu đổi năm tiếp theo ([[1111]]) là Chính Hòa nguyên niên. Trong lúc này [[Đồng Quán]] thấy Liêu đã suy yếu nên tìm cách xin Huy Tông phục chức cho [[Thái Kinh]] để liên hiệp với [[Nữ Chân]] cùng ra quân diệt Liêu, dẫn đến việc mất nước thảm thương về sau.
 
=== Suy trị ===
Cuối năm [[1111]], người Yên là [[Mã Thực]] vốn là sĩ tộc Liêu thấy nước Liêu rối loạn, gặp lúc [[Đồng Quán]] sai sứ sang Liêu, [[Mã Thực]] lén liên hệ với sứ giả, xin về hàng Tống. [[Đồng Quán]] đổisai tên cho Mã Thực là [[Lý Lương Tự]],người đưa về triều yết kiếngặp Huy Tông. Lương TựThực hiến kế sách rằng
:''Tộc [[Nữ Chân]] xưa nay hận người [[nhà Liêu|Liêu]] đến tận xương tủy, vả lại Liêu chủ hoang dâm thất đạo, thế nước không còn được bao lâu. Nay bản triều có thể sai sứ bằng đường biển đến kết minh ước với [[Nữ Chân]], cùng hẹn đánh Liêu thì đất Yên cũng có thể thu lại được''.
 
Quần thần cho rằng [[Trung Quốc]] kết thân với Liêu đã hơn 100 năm mà bây giờ phản lại minh ước e không phải điều có lợi. Nhưng Huy Tông tin Mã Thực, phong [[Mã Thực]] là Bí thư thừa, ban họ Triệuquốc tính, tức là [[Triệu Lương Tự]]. Từ đó triều đình bắt đầu chuẩn bị kế hoạch giành lại đất Yên.
 
Sang đầu năm [[1112]], Huy Tông hạ chiếu phục chức [[Thái Kinh]] là thái sư, ban phủ đệ trong kinh thành và từ đó Kinh được nhiệm dụng trở lại và tiếp tục tác quái trong triều<ref name="TTTTG91">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷091|quyển 91]]</ref>. Kinh sợ các quan lại tìm cớ tố cáo mình nên bảo văn thư của Môn hạ tỉnh không cần trình hết lên kẻo khiến vua phải lao tâm, phần lớn để tể thần xem xét, cho nên những văn tự tố cáo Kinh đều không còn tác dụng. Về sau Kinh có làm sai việc gì cũng không bị trách phạt mà quần thần cũng không dám dâng lời nói thẳng nữa. Cuối năm đó, Huy Tông theo đề nghị của [[Thái Kinh]] cải cách quan chế, đổi tam công là tam sư, Tư đồ, Tư không, Thái úy,... không là tam công nên phải bãi, đổi Thị trung là Tả phụ, Trung thư lệnh là Hữu bật; Thượng thư Tả bộc xạ nay là Thái tể kiêm Môn hạ thị lang, Thượng thư Hữu bộc xạ là Thiếu tể kiêm Trung thư thị lang, còn bãi Thượng thư lệnh và văn võ huân ban. Cuối năm [[1112]], tiến phong Sở quốc công [[Thái Kinh]] là Lỗ quốc công, còn lấy [[Đồng Quán]] là Thái úy, [[Hà Chấp Trung]] là Thái tể, Thiếu phó kiêm Môn hạ thị lang. Lúc này Huy Tông ngày càng đắm chiếu trong hoan lạc chẳng thiết gì đến chính sự, lại thêm [[Thái Kinh]] cực lực hùa vào, cho xây nhiều công trình tốn công tốn của, bòn rút nhân dân, thế nước đã đi xuống. Như năm [[1113]] đã xây điện Bảo Hòa, ốc thất 75 gian, đồ trang sức, thư họa bày trí nhiều vô kể, tốn của công rất nhiều. Những kẻ gian tà bất chính tiếp tục được dùng, như [[Cao Cầu]] được phong chức Thái úy năm [[1117]].