Khác biệt giữa bản sửa đổi của “British Overseas Airways Corporation”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Ajoute: de, es, fr, ja, nl, no, pt Modifie: en
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ & - , +, & -Cộng hòa Trung Quốc +Trung Hoa Dân quốc)
Dòng 1:
[[ImageHình:BOAC logo.GIF|thumbnhỏ|rightphải|290px|BOAC Logo]]
Hãng hàng không Hải ngoại Anh '''British Overseas Airways Corporation''' ('''BOAC''') đã từng là hãng hàng không quốc gia của [[Vương quốc Anh]] từ năm [[1939]] đến năm [[1946]] và là hãng hàng không đường dài quốc gia từ năm 1946. Hãng bắt đầu hoạt động từ sự sát nhập giữa [[Imperial Airways]] và [[British Airways Ltd]]. Tiếp theo đạo luật của [[Nghị viện Anh]] vào năm 1971, BOAC sát nhập với [[British European Airways]] vào năm 1974 để ra đời [[British Airways]].
<br style="clear:both;">
Dòng 18:
 
===Sự giới thiệu của máy bay phản lực===
[[image:boac.707.arp.750pix.jpg|thumbnhỏ|rightphải|250px|Sau những lỗi kỹ thuật của Comet, BOAC trở lại chuyến bay phản lực với Boeing 707]]
[[image:vc10.arp.750pix.jpg|thumbnhỏ|rightphải|250px|Chiếc Vickers VC-10 được làm cho BOAC. Rất nhiều yêu cầu của BOAC về khả năng hoạt động từ sân bay xứ nóng và lạnh làm cho chiếc VC-10 không phù hợp với các hãng của Mỹ]]
 
Vào tháng 5, 1952, BOAC trở thành hãng hàng không đầu tiên giới thiệu [[máy bay phản lực]], chiếc [[de Havilland Comet]]. Tất cả máy bay Comet 1 đều bị giữ lại dưới mặt đất sau khi 4 chiếc Comet rơi, 2 chiếc sau là máy bay của BOAC. Các nhà điều tra khám phá ra những vết nứt nghiêm trọng trong cấu trúc máy bay bởi sự giảm sức chịu đựng của kim loại từ việc điều áp và hạ áp lặp lại của máy bay khi tăng độ cao và hạ độ cao. Trong khi khắc phục lỗi này, kỹ sư hãng [[de Havilland]] đã cải tiến chiếc Comet bằng rất nhiều biện pháp và nâng tầm bay của chiếc máy bay, tạo ra thế hệ thứ 4. Vào năm [[1958]], BOAC dùng những chiếc Comet mới để trở thành hãng hàng không đầu tiên bay chuyến bay phản lực xuyên Đại Tây Dương.