Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Nhơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
Năm [[Giáp Thân]] ([[1824]]), cho thờ ông vào [[Thế Miếu]] và Miếu Trung Hưng Công Thần.
 
Năm [[Tân Mão]] ([[1831]]), ông lại được truy tặng làm ''Tráng võ tướng quân, Đô thống phủ Chưởng phủ sự'', tước '''Kinh Môn quậnQuận công''', thụy là '''Mục Hiến'''.
 
Khu mộ Quận công Nguyễn Văn Nhơn (dân địa phương gọi là "Lăng Quan lớn Sen") xưa kia nằm bên bờ [[sông Tiền]], thuộc làng Tân Đông, sau vì dòng nước đe dọa xói lở, năm [[1920]], di hài ông được đưa về táng tại ấp Đông Huề, xã Tân Khánh Đông, Thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp), tại ấp Đông Qưới, xã Tân Khánh Đông, Thành phố Sa Đéc có ngôi Đình Tân Đông là nơi thờ tự Ông. Tại đây, mộ ông và vợ ông nằm song song nhau. Hàng năm, lễ giỗ ông được tổ chức vào tiết [[Thanh minh]]<ref>Theo website Cổng thông tin Đồng Tháp [http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_n/20100110+nguyen+van+nhon].</ref>.
 
== Hậu duệ ==
Ông có một người con gái gả cho vua [[Thiệu Trị]] là [[Nguyễn Thị Nhậm|Nhất giai Lệnh phi Nguyễn Thị Nhậm]].
Kinh Môn Quận công Nguyễn Văn Nhơn có 3 người con trai tên là Đức, Thiện, Giai.
 
* Đức được ấm thụ chức Kiêu kỵ đô úy. Con của Đức là Chân được tập phong tước ''Kinh Môn bá'', gia hàm Phó Quản cơ.
* Thiện lấy ''Mỹ Khê Công chúa'' [[Nguyễn Phúc Ngọc Khuê|Ngọc Khuê]] (con gái thứ 12 của vua [[Gia Long]]), được phong ''Phò mã đô úy'', hàm Vệ úy. Con của Thiện là Uyển, được cấp cho tiền gạo và tập ấm hàm Cẩm y vệ Hiệu úy.
* Giai được bổ vào hạng Anh danh, làm đến chức Cai đội.
 
Quận công Nguyễn Văn Nhơn còn một người con gái là [[Nguyễn Thị Nhậm]], được gả làm Phủ thiếp cho [[Thiệu Trị]] khi nhà vua vẫn còn là ''Trường Khánh công''. [[Thiệu Trị]] đăng cơ, bà Nhậm được phong dần đến chức ''Lệnh phi'' ở hàng Nhất giai, địa vị chỉ dưới mỗi bà [[Từ Dụ]].
 
==Sớ điều trần==
Hàng 81 ⟶ 88:
 
==Tham khảo==
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam liệt truyện]] Chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa
*Huỳnh Minh,'' Gia Định xưa''. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2006, trang 127-128.
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] Tiền biên - Chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Giáo dục
*Huỳnh Minh, ''Vĩnh Long xưa''. Nhà xuất bản Thanh Niên, 2002, trang 72.
*GS TrịnhHuỳnh Vân ThanhMinh,''Thành ngữGia điểnĐịnh tích danh nhân từ điểnxưa'' (tập 2). Nhà xuất bản HồnVăn Thiêng,hóa [[Thành phố Hồ Chí Minh|SàiThông Gòn]]tin, 10662006, trang 876127-128.
* Huỳnh Minh, ''Vĩnh Gia ĐịnhLong xưa''. Nhà xuất bản Văn hóa ThôngThanh tinNiên, 20062002, trang 127-12872.
*Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' (tập 1), UBND tỉnh An Giang ấn hành, 2003.
*Nhiều ngườiTrịnh soạn,Vân Thanh,''ĐịaThành chíngữ vănđiển hóatích Thànhdanh phốnhân Hồtừ Chí Minhđiển'' (phầntập Lịch sử2). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], 19871066, trang 197876.
* Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' (tập 1), UBND tỉnh An Giang ấn hành, 2003.
* Nhiều người soạn, ''Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh'' (phần Lịch sử). Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1987, trang 197.
 
{{Ngũ hổ tướng Gia Định}}
 
[[Thể loại:Võ tướng chúa Nguyễn]]
[[Thể loại:Võ tướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Người Đồng Tháp]]
[[Thể loại:Sinh 1753]]
[[Thể loại:Mất 1822]]
[[Thể loại:QuanNgười lạiĐồng nhà NguyễnTháp]]
[[Thể loại:Người Đàng Trong]]
[[Thể loại:Võ tướng chúa Nguyễn]]
[[Thể loại:Võ tướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:NgườiQuan Đồnglại Thápnhà Nguyễn]]