Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Nhà Thanh” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 16:13, ngày 9 tháng 4 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 16:13, ngày 9 tháng 4 năm 2020 (UTC)))
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 2:
'''Nhà Thanh''' ([[chữ Hán]]: {{linktext|清|朝}}; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Qīng cháo''; [[Wade-Giles]]: ''Ch'ing ch'ao''; âm [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Thanh triều''; [[tiếng Mãn]]: [[Tập tin:daicing gurun.svg|15px|link=]] ''daicing gurun''; {{lang-mn|Манж Чин Улс}}) là một [[triều đại]] Trung Quốc do dòng họ [[Ái Tân Giác La]] (''Aisin Gioro'') ở [[Mãn Châu]] thành lập. Khi đó, Mãn Châu là một địa danh nằm tại phía bắc [[Triều Tiên]] và phía Đông Bắc [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Quốc]]. Hiện nay, vùng đất này bị phân chia giữa khu vực [[Viễn Đông Nga]] với [[Đông Bắc Trung Quốc]]. Nhà Thanh cũng là triều đại phong kiến cuối cùng trong [[lịch sử Trung Quốc]]([[lịch sử Đài Loan|Đài Loan]] và [[lịch sử Mông Cổ|Mông Cổ]]).
 
Triều đại này từng được tộc người [[Nữ Chân]] (đứng đầu bởi [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]]) xây dựng với quốc hiệu '''Đại Kim''' vào năm [[1616]] tại Mãn Châu - sử sách gọi là nhà Hậu Kim (để phân biệt với [[nhà Kim]] cũng của người Nữ Chân từng tồn tại vào thế kỷ 12-13). Cho đến năm 1636, [[Hoàng Thái Cực]] đổi quốc hiệu thành '''Đại Thanh''' (chữ Hán: 大清; bính âm: Dà Qīng) và Nữ Chân gọi là Mãn, và mở rộng lấy lãnh thổ vào lục địa [[Đông Á]] cũng như các<nowiki/> khu vực xung quanh. Nhà Thanh chinh phục và trở thành triều đình cai trị của: [[Nhà Minh]](1644-1659), [[Đài Loan]] (1683), [[Mông Cổ]] (1691), [[Tây Tạng]] (1751), [[Tân Cương]] (1759); hoàn thành [[Mãn Thanh chinh phục Trung Hoa|cuộc chinh phục của người Mãn Châu]].
 
Trong thời gian trị vì, nhà Thanh đã củng cố quyền quản lý của họ đối với Trung Quốc, hoà nhập với [[văn hoá Trung Quốc]] và đạt tới tầm ảnh hưởng cao nhất của [[Lịch sử Trung Quốc|Đế quốc Trung Hoa]]. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự của Thanh đã suy giảm trong [[thế kỷ 19]] và phải đối mặt với sức ép từ bên ngoài, nhiều cuộc nổi loạn và những thất bại trong chiến tranh, nhà Thanh tàn tạ từ sau nửa cuối [[thế kỷ 19]]. Việc lật đổ triều Mãn Thanh sau cuộc [[Cách mạng Tân Hợi]] khi hoàng hậu nhiếp chính khi ấy là [[Hiếu Định Cảnh hoàng hậu]], đối mặt với nhiều sự phản kháng của phong trào cách mạng Tân Hợi nên buộc phải thoái vị nhân danh vị hoàng đế Mãn Châu cuối cùng [[Phổ Nghi]], ngày [[12 tháng 2]] năm [[1912]]. Tàn dư của chế độ Mãn Thanh cũng bị tiêu diệt tại vùng [[Tân Cương]] và [[Tây Tạng]] của Trung Quốc vào năm 1912.
Tại đất tổ là vùng Mãn Châu, tàn dư nhà Thanh của cựu hoàng đế Phổ Nghi thiết lập [[Mãn Châu quốc]] nhưng thực chất chỉ là chính phủ bù nhìn của [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]], tồn tại đến năm 1945 thì người Nga tiêu diệt quân Nhật trong thế chiến 2, Mãn Châu quốc cũng theo đó diệt vong và Trung Quốc của người Hán lại thu hồi Mãn Châu trở lại.
{{1000 bài cơ bản}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}