Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nhật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n chúa nhật đối với người kito giáo là ngày chủ nhật của những đồng bào tôn giáo khác, không nên sử dụng tùy tiện từ ngữ của tôn giáo mình mà áp dụng cho cả một tập thể đa sắc tộc.
Dòng 1:
{{Chú thích trong hàng}}
 
'''Chúa nhật''' (hay còn gọi là '''Chủ nhật''', có nghĩa là ''Ngày của Chúa'') là ngày thứ nhất trong tuần lễ. Chủ nhật trong một số tiếng [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] được lấy tên từ [[helios|thần Mặt Trời]]. Trong [[tiếng Việt]], đây là ngày duy nhất trong tuần giữ được tên gọi thuộc ''Nhật Nguyệt Ngũ Hành'' (mặc dù ''Nhật'' ở đây ám chỉ "Ngày" chứ không phải "Mặt Trời").
 
== Tên gọi ==
NguồnĐối gốc của tên gọi Chúa Nhật trong tiếng Việt xuất phát từvới cộng đồng [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]]. Tên gọi gốc là "Chúa Nhật"; "nhật" có nghĩa là "ngày" nên Chúa Nhật có nghĩa là "ngày của Chúa". Chữ ''Chúa'' và ''chủ'' [[chữ Nho]] hoặc [[chữ Nôm|Nôm]] đều viết là 主 nhưng có thể đọc thành hai âm; vì vậy Chúa Nhật hoặc Chủ Nhật đều đúng. Người theo đạo Công giáo buộc phải đi lễ nhà thờ, giữ tâm tịnh và kiêng việc xác thịt vào ngày này.
 
Theo kinh điển [[đạo Do Thái|Do Thái]] cổ, ngày thứ Bảy là [[ngày Sabát]]. Với những dân tộc không thuộc ảnh hưởng văn hóa Do Thái và Ki-tô giáo thì không có tên riêng cho những ngày trong [[tuần lễ]]. Khi các giáo sĩ Âu châu sang Viễn Đông dùng [[tiếng Việt]] truyền đạo thì đặt "ngày Sabát," tức ngày thứ bảy của tuần lễ theo thứ tự số đếm của ngôn ngữ gốc. Vì giáo sĩ [[người Bồ Đào Nha]] đi tiên phong nên tên đặt cho bảy ngày của tiếng Việt cũng theo lối gọi của [[tiếng Bồ Đào Nha|tiếng Bồ]].