Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 40:
Chính quyền Trung Quốc bị ép phải bồi thường cho các nạn nhân và thực hiện thêm các nhượng bộ bổ sung. Hòa ước 7 tháng 9 năm 1901 buộc nhà Thanh phải xử tử các quan lại ủng hộ Nghĩa Hòa đoàn, cung cấp cho binh lính ngoại quốc đóng tại Bắc Kinh, bồi thường chiến phí 67 triệu [[bảng Anh]] (tương đương với 450 triệu [[lạng]] bạc), tức nhiều hơn tiền thuế của triều đình trong một năm, trả trong 39 năm cho liên minh 8 nước<ref>Summary accounts can be found in Spence, ''In Search of Modern China'', pp. 230–235; Keith Schoppa, ''Revolution and Its Past'', pp. 118–123; and Immanuel Hsu, Ch 16, "The Boxer Uprising," ''The Rise of Modern China'' (1990).</ref> Cuộc cải tổ được thi hành sau những chỉ trích năm 1900 đã đặt nền tảng cho dấu chấm hết của triều đại Mãn Thanh và mở đầu cho sự thành lập [[Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)|Trung Hoa Dân Quốc]].
 
==Sự hình thành tổ chức Nghĩa Hòa Đoàn==
[[Tập tin:BoxerRevolutionarybyGeorgeSStuart.jpg|300px|nhỏ|phải|Một người lính Nghĩa Hòa Đoàn]]
'''Nghĩa Hòa Đoàn''' là một tổ chức tôn giáo thần bí và đồng thời là một tổ chức chính trị đã lãnh đạo phong trào Nghĩa Hòa Đoàn do Chu Hồng Đăng lãnh đạo<ref>http://vietnamese.cri.cn/561/2010/03/29/1s138548.htm</ref>. Có thuyết cho rằng tổ chức này liên quan tới [[Bạch Liên giáo]]. Lực lượng nòng cốt của Nghĩa Hòa Đoàn bao gồm nhiều người giỏi võ nghệ. Do đó, Nghĩa Hòa Đoàn còn bị những người không ưa nó gọi bằng cái tên "quyền phỉ".