Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 103:
{{Lịch sử Triều Tiên}}
{{FixBunching|end}}
'''Nhà Triều Tiên'''<ref>Hàn Quốc - Lịch sử và văn hóa, Nhà xuất bản Văn hóa, 1996</ref> ({{korean|조선왕조|朝鮮王朝|rr=Joseon|mr=Chosŏn|hanviet=Triều Tiên vương triều}} ,1392 – 1910) hay còn gọi là '''Lý thị Triều Tiên''' ({{korean|리씨조선|李氏朝鮮|rr=Lissijoseon|rrmr=Lissichosŏn}})<ref>Lịch sử thế giới trung đại, Nhà xuất bản Giáo dục 2003</ref><ref>{{cite news|url=http://newslibrary.naver.com/viewer/index.nhn?articleId=1992030400209215007&edtNo=2&printCount=1&publishDate=1992-03-04&officeId=00020&pageNo=15&printNo=21755&publishType=00020|title=이씨조선(李氏朝鮮)은 일제(日帝)조어「조선(朝鮮)」으로 써야 옳다|publisher=동아일보|date=1992-03-04|language=ko}}</ref>, [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] gọi là '''Triều Tiên Phong kiến Vương triều''' ({{korean|조선봉건왕조|朝鮮封建王朝|rr=Joseonbonggeonwangjo|mr=Chosŏnbonggŏnwangjŏ}}<ref>{{cite web|url=http://www.naenara.com.kp/ko/history/period.php|archiveurl=https://web.archive.org/web/20190701053405/http://www.naenara.com.kp/ko/history/period.php|archivedate=2019-07-01|title=조선력사 시대구분표|language=ko|website =[[Naenara]]|access-date=2019-07-01}}</ref>), là một triều đại được thành lập bởi [[Triều Tiên Thái Tổ]] Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 [[thế kỷ]]. Triều đại này được thành lập sau khi Lý Thành Quế lật đổ nhà [[Cao Ly]] tại [[Kaesong|Khai Thành]]. Khi đó, tên của [[vương quốc]] cũng được đặt lại theo tên của vương triều và kinh đô được dời về [[Seoul|Hán Thành]] (Seoul ngày nay) và các đường biên giới phía cực bắc của vương quốc được mở rộng đến các đường biên giới tự nhiên tại [[Áp Lục|sông Áp Lục]] và [[sông Đồ Môn]] (sau cuộc chinh phục người [[Nữ Chân]]). Nhà Triều Tiên là [[triều đại]] [[phong kiến]] cuối cùng trong [[lịch sử Triều Tiên]]. Đây cũng là vương triều theo [[Nho giáo]] tồn tại lâu dài nhất trên thế giới.
 
Trong thời kỳ trị vì của mình, nhà Triều Tiên củng cố sự thống trị của mình trên toàn lãnh thổ Triều Tiên, đề cao [[Nho giáo|Nho học]], du nhập [[văn hóa Trung Quốc|văn hóa Trung Hoa]] và hạn chế [[Phật giáo]], có lúc còn bức hại tôn giáo này. Nhà Triều Tiên bước vào thời kỳ phát triển huy hoàng nhất của nền [[văn hóa Triều Tiên|văn hóa cổ điển Triều Tiên]], về [[thương mại]], [[khoa học]], [[văn học]] và [[công nghệ|kỹ thuật]] {{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}. Tuy nhiên, nhà Triều Tiên nhanh chóng suy yếu vào cuối [[thế kỷ 16]] và đầu [[thế kỷ 17]] sau [[Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)|cuộc tấn công xâm lược của Nhật Bản]] và sau đó là nhà [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]], điều này biến Triều Tiên thành một nước phiên thuộc của [[nhà Thanh|đế quốc Đại Thanh]] và dẫn tới chính sách bế quan tỏa cảng, cô lập với [[thế giới]] bên ngoài. Sau khi trở thành một thuộc quốc của triều đình Mãn Thanh, nhà Triều Tiên có được một thời kỳ yên bình kéo dài gần 2 thế kỷ.