Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hằng số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tôi đã thêm bài học
Thẻ: Nhiều khả năng đây là sửa đổi thiếu thiện ý Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đọc thì biết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
Trong [[vật lý học|vật lý]] và [[toán học]], một '''hằng số''' là [[đại lượng]] có [[giá trị]] không đổi. Hằng số thường được ký hiệu là ''const'', viết tắt của chữ [[tiếng Anh]] '''constant'''.
 
== Một số ví dụ về hằng số ==
===Các hằng số toán học===
{{chính|Hằng số toán học}}
*Hằng số [[Pi]]: Với mọi [[đường tròn]], tỷ số giữa [[chu vi]] đường tròn và [[đường kính]] của nó là một hằng số
*[[0|Số 0]]: Kết quả nhân của mọi số với số 0 đều cho một kết quả bằng 0
*[[Số e]]: Cơ số của logarit tự nhiên, là [[giá trị giới hạn]] của [[biểu thức]] <math>\lim_{n\to\infty} \left(1+\frac{1}{n}\right)^n</math>
*[[Định lý Apéry|Hằng số Apéry]]:
:<math>\zeta(3)=1+\frac{1}{2^3} + \frac{1}{3^3} +\frac{1}{4^3} + \cdots</math>
*[[Hằng số Euler–Mascheroni]]:
:<math>\gamma = \lim_{n \rightarrow \infty } \left[ \left(
\sum_{k=1}^n \frac{1}{k} \right) - \log(n) \right]=\int_1^\infty\left({1\over\lfloor x\rfloor}-{1\over x}\right)\,dx.</math>
*[[Hằng số Fibonacci]]:
:<math>\psi = \sum_{k=1}^{\infty} \frac{1}{F_k} = \frac{1}{1} + \frac{1}{1} + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{8} + \frac{1}{13} + \cdots</math> <math>\approx 3.359885666243177553172011302918927179688905133731 \dots</math>
*[[Hằng số Khinchin]]:
:Với <math>x = a_0+\cfrac{1}{a_1+\cfrac{1}{a_2+\cfrac{1}{a_3+\cdots}}}\;</math> thì giá trị giới hạn:<math>\lim_{n \rightarrow \infty } \left(\prod_{i=1}^n a_i \right) ^{1/n} =
K_0</math> là một hằng số <math>K_0 =
\prod_{r=1}^\infty {\left\{ 1+{1\over r(r+2)}\right\}}^{\log_2 r} \approx 2.6854520010\dots</math>
*[[Tỷ lệ vàng]]: tỷ số giữa toàn thể với phần lớn sao cho bằng tỷ số phần lớn với phần nhỏ, <math>\varphi = \frac{1 + \sqrt{5}}{2}\approx 1.61803\,39887\,...</math>
*[[Tỷ lệ bạc]]:
:<math>\delta_S = 2 + \cfrac{1}{2 + \cfrac{1}{2 + \cfrac{1}{2 + \ddots}}}\,</math>
 
===Các hằng số vật lý===
{{Chính|Hằng số vật lý}}
*[[Hằng số hấp dẫn]]: <math> G = \left(6,67428 \plusmn 0,0010 \right) \times 10^{-11} \ \mbox{m}^3 \ \mbox{kg}^{-1} \ \mbox{s}^{-2} \, </math>
*[[Hằng số Planck]]: <math>h=6.626\ 069\ 3\times10^{-34}\ \mbox{J}\cdot\mbox{s}</math>
*[[Hằng số Boltzmann]]: k<sub>B</sub> = 1,38(24).10<sup>−23</sup> [[Joule|J]]/[[kelvin|K]] = 8,617(15).10<sup>−5</sup> [[electronvolt|eV]]/K
*[[Hằng số khí|Hằng số khí lý tưởng]]: ''R'' = ''N''<sub>''A''</sub>''k''<sub>''B''</sub> = 8,314 [[Joule|J]][[mol]]<sup>−1</sup>[[kelvin|K]]<sup>−1</sup>
 
===Các hằng số hóa học===
{{Chính|Hằng số hóa học}}
*Hằng số [[axít]]: [[Hằng số cân bằng]] giữa axit yếu và [[ion]] hoặc [[phân tử]] do axit đó [[phân li]] ra
*Hằng số [[Bazơ]]:Là hằng số cân bằng giữa bazơ yếu và [[proton]] mà bazơ nhận để tạo nên axit và axit đó.
*[[Hằng số Avogadro]]: N<sub>A = 6,0221415. 10<sup>23</sup> mol<sup>−1</sup>
 
Ở cái thì này phải có làm thì mới có ăn ,cần cù thì bù siêng năng, còn cái loại không làm mà đòi có ăn thì ăn "bầu đuồi", ăn "tức" nhá !!!