Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Mạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nội chiến Lê-Mạc: Lê Thái Tổ tha tội hết cho các ngụy quan theo nhà Minh theo sử cương mục: Tháng 11. Bọn Trần Phong và Lương Nhữ Hốt âm mưu làm phản, bị giết chết. Bọn Trần Phong và Lương Nhữ Hốt đã đầu hàng với tư cách là người bản thổ, làm quan với Minh. Chúng đều được tha tội cả. Đến đây, chúng lại ngầm sai đồ đảng lén đi đường tắt, đem thư bí mật ước hẹn người Minh lại sang xâm lược để chúng làm nội ứng. Việc lộ liễu. Nhà vua cho bá cáo việc này với trong Kinh đô v…
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Cát cứ Cao Bằng: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 116:
''Nàng về nuôi cái cùng con,''
 
''Để anh đi chảytrẩy nước non Cao Bằng".''</blockquote>[[Nhà Minh]], vì muốn duy trì thế [[Nam-Bắc triều (Việt Nam)|Nam – Bắc triều]] ở [[Việt Nam]] có lợi cho họ nên can thiệp để họ Mạc được cát cứ ở [[Cao Bằng]]. Khi nhà Minh mất (1644), các vua [[Nhà Nam Minh|Nam Minh]] – tàn dư nhà Minh – vẫn ủng hộ họ Mạc. Họ Mạc nối nhau trấn giữ ở đây trong nhiều năm, đến con Kính Khoan là [[Mạc Kính Vũ|Kính Vũ]]. Mãi đến khi nhà Minh mất hẳn (1662) về tay [[nhà Thanh]], họ Trịnh mới ra tay dẹp họ Mạc. Tới năm [[1677]], việc trấn giữ Cao Bằng của họ Mạc mới chấm dứt. Dư đảng họ Mạc đứng đầu là [[Mạc Kính Hẻ]] rồi [[Mạc Kính Quang]] rút chạy sang Long Châu - Trung Quốc, vẫn tiếp tục xua quân về quấy rối miền biên cảnh khiến vua Lê chúa Trịnh không thể yên được. Năm 1683, quân Lê Trịnh mở cuộc tấn công quyết định, quân Mạc tan vỡ hoàn toàn, Mạc Kính Quang lưu vong sang [[Miến Điện]] cùng đường phải tự sát.<ref>Thanh sử cảo, Việt Nam truyện</ref>
 
===Tàn dư===
Năm 1683, [[Lê Hải]] trấn thủ Cao Bằng, dụ được đồ đảng họ Mạc là [[Nguyễn Công Hồi]] đem hơn một ngàn bộ thuộc đến trấn đầu hàng. Triều đình phong cho Hồi tước hiệu quận công và thăng thưởng cho Hải chức đề đốc, cùng năm đó nhà Thanh trao trả tù binh họ Mạc vừa lớn vừa nhỏ là 350 người, đứng đầu là [[Mạc Kính Liêu]]. Triều đình sai người kiểm điểm xét duyệt, rồi phân phối đưa đi cho được yên phận ở xen vào với dân Lạng Sơn, còn bọn Kính Liêu cả thảy 124 người thì dẫn giải về triều dâng ở dưới cửa cung khuyết. Nhà vua ngự điện Kiền Nguyên nhận tù binh, sau lại dẫn đến sân phủ chúa để chịu tội, bọn này đều được tha. Bọn Kính Liêu ba người được triều đình trao cho quan chức, ngoài ra đều phân phối đi các nơi để được yên phận ở xen vào với dân bản xứ, hằng năm giúp đỡ cho vải và tiền.<ref name="cuongmuc34">[http://web.archive.org/web/20131020120613/http://hocongtoc.com/khamdinh/kdvstgcm39.html Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Chính biên quyển 34'']</ref>