Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Số liệu sai, cần sửa lại
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Thay đổi số lương tín đồ hai tôn giáo là Phật giáo và Công giáo theo số liệu chính thức của Ban Tôn giáo Chính phủ
Dòng 5:
 
Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 thì toàn quốc có 18.661.437 người xác nhận mình theo một tôn giáo nào đó.
Đến thời điểm Tổng điều tra năm 2019, có 16 tôn giáo được phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. TổngTrong sốđó, Phật giáo13,2trên 14 triệu ngườitín theođồ, tôntrên giáo,30 chiếmnghìn chức 13sắc,7% tổng42 dântrường sốđào cảtạo nước. Tronggần đó18,5 sốnghìn người theosở “Côngthờ giáo”tự; Công đônggiáo nhất vớitrên 5,97 triệu ngườitín đồ, chiếmgần 447,6%5 tổngnghìn sốchức ngườisắc, theo10 tôntrường giáođào tạochiếmgần 67,8 nghìn cơ sở thờ tự; Cao đài có trên 1,1% tổngtriệu dântín sốđồ, cảgần nước.13,5 Tiếpnghìn đếnchức sắc, số1 ngườitrường theođào “Phậttạo giáo” vớigần 41,62 nghìn cơ sở thờ tự; Tin lành có trên 1 triệu ngườitín đồ, chiếmtrên 352 nghìn chức sắc, 1 trường đào tạo và trên 600 cơ sở thờ tự<ref>{{Chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0%/169/0/14339/Nang_cao_cha_t_luo_ng_do_i_ngu_ca_n_bo_la_m_cong_ta_c_ton_gia_o_o_nuo_c_ta_hie_n_nay|tựa đề=Số tổngliệu sốtín ngườiđồ theo tônBan Tôn giáo Chính chiếmphủ 4,8%đến dânnăm số2017|tác cảgiả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url nướclưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.... Các tôn giáo còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ. [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, phần 1] Cùng với đó, [[tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên]] là một loại hình sinh hoạt tôn giáo phổ biến, được thực hành bởi đa số dân cư.<ref name="ldh">, Lê Đức Hạnh, [https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:Y6d7X4XF8VkJ:www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file%3Fuuid%3D45fbafae-f1ca-4304-9747-d0007f692e1f%26groupId%3D13025+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjo_TJUtGJXy3A2VK4djazQlmQGRf4Q_jmOh72Ghsj_01b7A2o8u8P3Y1KVggR-GYnhPkDDg2dck6rZaqfYJ86OtZoFcCcxgSWIGaI61lHleePtbCM5rV7IrcKlRmUTP-MOfpAq&sig=AHIEtbTx96Cg8wvMwJ9Mazp1Z9c8Zhw3Vw Vấn đề thờ cúng tổ riên của người Công giáo vùng đồng bằng Bắc bộ]</ref> Để quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo và tín ngưỡng, Chính phủ Việt Nam thành lập [[Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam|Ban Tôn giáo Chính phủ]].
 
Những nguồn không chính thức cho rằng người có tôn giáo ở Việt Nam phải cao hơn so với mức dự đoán, thường trôi từ 35 đến 45 triệu người, do lịch sử tôn giáo đa dạng và lâu dài ở nước này.
Dòng 30:
{{chính|Phật giáo tại Việt Nam}}
[[Tập tin:Quang Nghiem tu.JPG|nhỏ|230px|Gác chuông [[chùa Quảng Nghiêm]].]]
[[Phật giáo]] hiện nay có số tín đồ đứngcao thứ hainhất cả nước (Sautheo Côngsố Giáoliệu của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2017)<ref>{{Chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/14339/Nang_cao_cha_t_luo_ng_do_i_ngu_ca_n_bo_la_m_cong_ta_c_ton_gia_o_o_nuo_c_ta_hie_n_nay|tựa đề=TS Vũ Chiến Thắng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo thống kê dân số năm 2019 thì số tín đồ Phật giáo là 4,6 triệu người, chiếm 35,0% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số cả nước. Còn theo số liệu thống kê của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], cả nước có gần 45 triệu tín đồ đã [[quy y]] [[Tam bảo]], có 839 đơn vị [[gia đình Phật tử Việt Nam|gia đình Phật tử]]<ref>Theo số liệu thống kê của Ban Hướng dẫn Phật tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong bài phát biểu của HT [[Thích Thiện Nhơn]] Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc trong ngày kỷ niệm 27 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 – 07/11/2008) được đăng trên báo ''Giác Ngộ'' cơ quan ngôn luận của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh [http://www.giacngo.vn/thoisu/2008/11/07/534252/]</ref> và khoảng 44.498 tăng ni; hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước. Ngoài ra từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo<ref>[http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=3588 Phật tử Việt Nam]</ref><ref>Hữu Ngọc, [http://www.huc.edu.vn/chi-tiet/171/Huu-Ngoc:-Phat-giao-phu-hop-voi-tu-tuong-nguoi-Viet.html Phật giáo phủ hộp với tư tưởng người Việt], Đại Học Văn Hóa Hà Nội</ref>.
 
Có hai nhánh Phật giáo ở Việt Nam là [[Đại thừa]] và [[Tiểu thừa]]. Phật giáo Đại thừa lần đầu tiên từ [[Trung Quốc]] vào tới vùng [[đồng bằng sông Hồng|đồng bằng châu thổ sông Hồng]] của Việt Nam từ khoảng năm [[200]] và trở thành tôn giáo phổ biến nhất trên toàn đất nước, trong khi Phật giáo Tiểu thừa từ [[Ấn Độ]] du nhập vào phía nam [[đồng bằng sông Cửu Long]] từ khoảng năm [[300]] - [[600]] và trở thành tôn giáo chính ở vùng đồng bằng phía nam Việt Nam.
Dòng 45:
[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] lần đầu tiên tới Việt Nam vào thế kỉ 16 tại [[Nam Định]] (thời [[Nhà Lê trung hưng]]). Sau những nỗ lực của một số [[nhà truyền giáo]] [[Bồ Đào Nha]], [[Ba Lan]] và [[Tây Ban Nha]], các cộng đoàn tín hữu lâu bền chính thức được thành lập khi các tu sĩ [[Dòng Tên]] thuộc nhiều quốc tịch tới truyền giáo tại [[Đàng Trong]] năm [[1615]] và tại [[Đàng Ngoài]] năm [[1627]]. Hai [[Hạt Đại diện Tông tòa]] đầu tiên được thành lập vào năm [[1659]]. Công giáo Việt Nam phát triển trong suốt thời gian sơ khởi này và trở thành một trong những cộng đồng Kitô giáo thiểu số quan trọng nhất tại châu Á, nhưng mạnh hơn hẳn ở Đàng Trong do sự khoan dung tôn giáo của chúa Nguyễn.<ref>{{chú thích sách|last1=Keith|first1=Charles|title=Catholic Vietnam: A Church from Empire to Nation|date=2012|publisher=University of California Press|page=18|isbn=9780520272477|url=https://www.ucpress.edu/book.php?isbn=9780520272477}}</ref> Các cuộc bách hại diễn ra mạnh nhất dưới thời [[Minh Mạng]] và bởi [[phong trào Văn Thân]]. Vào giai đoạn chấm dứt [[Chiến tranh Pháp-Thanh]], có khoảng 700 ngàn người Công giáo Việt Nam, chiếm khoảng 6–7% dân số, đa số sống ở vùng đồng bằng sông Hồng, nhiều nhất là các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Hà Nội; kế tiếp là các khu vực Vinh, Huế, Sài Gòn và Quy Nhơn. Thời [[Pháp thuộc]], chính quyền bảo đảm quyền [[tự do tôn giáo]] lần đầu tiên trên đất nước Việt Nam. Nhờ vậy Công giáo cũng như một số tôn giáo khác đã thoát khỏi thời kỳ bách hại dưới các triều đại phong kiến.
 
Theo thống kê năm 2019 ở Việt Nam: Công Giáo đứng đầuthứ hai với số lượng tín hữu với khoảng 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 6,1% tổng dân số cả nước
 
Số [[danh sách giám mục người Việt|giám mục người Việt]] được [[Tòa Thánh]] tấn phong trong 80 năm thời Pháp thuộc là 4 người, trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) là 33 người ở cả hai miền, từ năm 1976 đến 2004 là 42 người. [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã phong thánh cho các tín đồ tử vì đạo ở Việt Nam từ năm 1533 là các tử sĩ Việt Nam vào những năm 1980. Mặc dù Vatican và Việt Nam chỉ có quan hệ không chính thức, song từ năm 1990, Vatican đã có thỏa thuận với [[chính phủ Việt Nam]] về việc không chỉ trích hay nói xấu lẫn nhau, không hỗ trợ bên thứ ba để chống lại nhau; khi tấn phong giám mục hoặc các chức phẩm cao hơn, Vatican sẽ tham khảo ý kiến của chính phủ Việt Nam nhưng Vatican mới là người giữ quyền lựa chọn Đức Hồng y tại Việt Nam.<ref name="Glimpses119">Mai Lý Quảng, tr. 119</ref> Việt Nam là quốc gia Cộng sản châu Á đầu tiên thiết lập quan hệ không chính thức với Vatican và đã liên tục làm việc với Vatican kể từ năm 1990 tới nay, một điểm nhấn đối lập với các chế độ Cộng sản khác ở châu Á.