Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến khu Đ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.22.205.102 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa chính tả
Dòng 1:
{{POV}}
'''Chiến khu Đ''' là một căn cứ quân sự ở miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] của [[Việt Minh|Mặt trận Việt Minh]] và [[Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]] trong [[Chiến tranh Đông Dương]], và của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] trong [[Chiến tranh Việt Nam]]. Chiến khu được thành lập vào tháng 2 năm 1946, bao gồm 5 [[xã]]: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Tân, Lạc An (nay thuộc huyện Tân Uyên, [[Bình Dương]]). Cuộc kháng chiến phát triển, Chiến khu Đ ngày càng mở rộng lên vùng [[rừng]] [[núi]] hiểm trở từ [[biên giới Việt Nam - Campuchia]] đến gần sát các [[thành phố]] [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[Biên Hòa]], [[Thủ Dầu Một]]. Là căn cứ của cơ quan chỉ đạo kháng chiến miền Nam.<ref>[http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=31596 Chiến khu Đ] trên [[Từ điển bách khoa Việt Nam]]</ref> Chiến khu Đ một thời được mệnh danh là "vùng đất chết".
 
==Hoàn cảnh hình thành==
Dòng 23:
Nằm trong vùng rừng núi phía Bắc miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]], địa thế hiểm trở, chiến khu Đ là một khu vực lý tưởng cho việc xây dựng căn cứ, nơi cất giấu lực lượng, cất giữ kho tàng và phát triển mọi mặt của một căn cứ địa kháng chiến. Lưng dựa vào dãy [[Dãy Trường Sơn|Trường Sơn]] và vùng rừng núi miền Nam [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], dính với một phần đoạn cuối [[Đường Trường Sơn|Đường mòn Hồ Chí Minh]], phía trước lấn sát vùng đồng bằng đông dân cư và các khu đô thị lớn, chiến khu Đ còn là một vị trí án ngữ chiến lược, nối nhiều chiến trường với nhau, là một trong những địa điểm liên lạc, tiếp nối, vận chuyển quan trọng từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam. Hơn nữa, với ưu thế tiếp cận các [[đường giao thông chiến lược]], các đô thị lớn và thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], chiến khu Đ có ưu thế là một bàn đạp quân sự tiến công vào mục tiêu quân sự, chính trị, kinh tế của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và Việt Nam Cộng hòa ở Sài Gòn và các tỉnh miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]].<ref name="bd"/>
 
Nằm án ngữ trên hành lang cửa ngõ phía Bắc Sài Gòn, nối thông lên vùng rừng núi [[cao nguyên]] [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung Việt Nam]], chiến khu Đ giữ một vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Trong hai cuộc kháng chiến, chiến khu Đ là căn cứ địa quan trọng của tỉnh [[Biên Hòa]], [[Thủ Dầu Một]], của [[Quân khu 7, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu 7]] và toàn [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].<ref name="sggp">[http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/1/179806 Báo SGGP Online]</ref>
 
==Nhận định==
Chiến khu Đ được coi là trung tâm kháng chiến, là nơi ra đời và phát triển của các lực lượng vũ trang miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] như tiểu đoàn 800, trung đoàn 762, [[Sư đoàn 9, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|sư đoàn 9]], sư đoàn 5. Tên Chiến khu Đ gắn liền với những chiến công vang dội trong lịch sử chống ngoại xâm của quân dân miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] (các chiến thắng Lạc An, Tân Uyên, Phước Thành, Đất Cuốc, Đồng Xoài, Phước Long). Sự tồn tại và phát triển của nó đã góp phần vào thắng lợi chung của hai cuộc chiến [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]].<ref name="bd"/>
Về phương diện [[chính trị]], tinh thần, Chiến khu Đ tồn tại như một biểu tượng của cuộc kháng chiến, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh tinh thần của dân Việt, là nguồn hy vọng, là niềm tin của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và người dân trên địa bàn miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]].<ref name="bd"/>