Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: [[Thể loại:Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam thụ phong năm 1980 → Thể loại:Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam[[Thể loại:Tướn using AWB
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa chính tả
Dòng 54:
|chữ ký = }}
 
'''Cao Văn Khánh''' (1917-1980) là một tướng lĩnh của [[Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]], hàm Trung tướng, nguyên Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]]. Ông qua đời vì bị bệnh ung thư gan và được xác định gây nên bởi di chứng của chất diệt cỏ Dioxin.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phong-su/trung-tuong-cao-van-khanh-trong-ky-uc/125345.html|title = Trung tướng Cao Văn Khánh trong ký ức}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://nongnghiep.vn/nhung-vi-tuong-cua-tran-danh-lon-nguoi-de-xuat-phuong-an-tac-chien-chien-dich-ho-chi-minh-post140774.html|title = Những vị tướng của trận đánh lớn: Người đề xuất phương án tác chiến “Chiến dịch Hồ Chí Minh”... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nhung-vi-tuong-cua-tran-danh-lon-nguoi-de-xuat-phuong-an-tac-chien-chien-dich-ho-chi-minh-post140774.html {{!}} NongNghiep.vn}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://hanoitv.vn/Gia-dinh/Dam-cuoi-tren-chien-truong-Dien-Bien-cua-vi-trung-tuong/40347.htv|title = Đám cưới trên chiến trường Điện Biên của vị trung tướng}}</ref>
 
==Thuở thiếu thời==
Dòng 65:
 
==Con đường binh nghiệp==
Sau khi chính phủ [[Trần Trọng Kim]] được thành lập, do sự vận động của [[Phan Anh]] và [[Tạ Quang Bửu]], ông tham gia trường Quân sự Thanh niên tiền tuyến<ref>Cùng học tại đây với ông khi đó còn có [[Phan Hàm]], [[Võ Quang Hồ]], [[Đào Văn Liêu]], [[Nguyễn Thế Lâm]], [[Cao Pha]], [[Đặng Văn Việt]], [[Đoàn Huyên]], về sau đều trở thành tướng lĩnh của [[Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]]</ref>. Hiệu trưởng là ông Phan Tử Lăng.
 
Khi [[Cách mạng tháng Tám]] nổ ra, ông tham gia thành lập và là Phó Chủ tịch Giải phóng quân Huế, với cốt cán chỉ huy ban đầu là học viên Thanh niên tiền tuyến. Giải phóng quân Huế sau này đã sáp nhập với Việt minh.
Dòng 91:
Cũng thời gian này, tháng 10 năm 1960, ông trở thành Hiệu trưởng [[trường Đại học Trần Quốc Tuấn|trường Sĩ quan Lục quân]].
 
Tháng 3 năm 1964, ông được điều làm Phó tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng [[Quân khu 3, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu 3, QDNDVN]] nhằm mục đích tổ chức "Kế hoạch phòng thủ miền Bắc", và chuẩn bị cho chiến trường miền Nam.
 
Từ năm 1966 đến 1969, ông lần lượt giữ các chức vụ Phó tư lệnh của Chiến trường B3, Quân khu Trị Thiên, [[Quân khu IV]].
Dòng 97:
Tháng 5 năm 1970, ông là Tư lệnh Mặt trận 968 Hạ Lào. Tháng 10 năm 1970, ông được cử làm Tư lệnh Binh đoàn B70, Binh đoàn chiến thuật chiến lược đầu tiên của QDNDVN, tiền thân của các Quân đoàn sau này.
 
Từ tháng 2 năm 1971, ông là Phó tư lệnh Mặt trận Đường 9 Nam Lào, rồi Tư lệnh Mặt trận B5, kiêm Phó tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]]. Ông chính là kiến trúc sư của chiến dịch nổi tiếng Đường 9 Nam Lào (chống lại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của phía Việt Nam Cộng Hòa).
 
Từ tháng 12 năm 1972, ông trở thành Tư lệnh Quân khu Trị Thiên. Có thể nói, Cao Văn Khánh gắn bó với chiến trường miền Trung và Tây Nguyên suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ, liên tục với các chiến dịch lớn như Đắc Tô (1967), [[Khe Sanh]] (1968), Đường 9 Nam Lào (1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên (1974).
 
Năm 1974, ông được điều về lại [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]] với chức vụ Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]]. Ông là Tổ trưởng Tổ Thường trực chỉ đạo tác chiến chiến lược do Tướng Võ Nguyên Giáp thành lập ngày 12-4-1975, đề xuất phương án tác chiến trong chiến dịch 1975 tiến tới kết thúc chiến tranh 30 năm, thống nhất đất nước.
 
Năm 1978, trên cương vị Phó Tổng Tham mưu trưởng thứ nhất, ông chủ trì biên soạn "Năm phương thức tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc", chuẩn bị cho cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc.