Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thùy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: [[Thể loại:Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam đã mất → [[Thể loại:Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam using AWB
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa chính tả
Dòng 9:
|nơi sinh= [[Dân Chủ, Hòa An]], [[Cao Bằng]]
|nơi mất= [[Hà Nội]]
|thuộc= [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|22px]] [[Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]]
|năm phục vụ=
|cấp bậc= [[Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General.jpg|20px]] [[Trung tướng]]
|đơn vị= [[Sư đoàn 335, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Sư đoàn 335]]<br/>[[Sư đoàn 316, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Sư đoàn 316]]<br/>[[Quân khu 2, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu Tây Bắc]]<br/>[[Quân khu 1, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu 1]]
|chỉ huy=
|tham chiến= [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]]<br>[[Chiến tranh Việt Nam|Kháng chiến chống Mỹ]]
Dòng 18:
|công việc khác=
}}
'''Lê Thùy''' (1922-1999) là một tướng lĩnh [[Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam]], hàm Trung tướng.
 
== Tiểu sử ==
Dòng 26:
 
== Binh nghiệp ==
Sau Cách mạng tháng Tám, ông tiếp tục hoạt động trong quân đội. Tháng 5 năm 1948, Trung đoàn 165 được thành lập ở thôn Tông Áng, xã Khánh Thiện, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Ông trở thành Trung đoàn trưởng Trung đoàn 165.<ref>[http://baoyenbai.com.vn/PrintPreview/110405/ Mãi xứng danh "Thành đồng biên giới"!]</ref> Năm 1950, [[Sư đoàn 312, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Đại đoàn 312]] thành lập, sau [[Chiến dịch Trần Hưng Đạo]], Trung đoàn 165 được biên chế vào Đại đoàn 312. Ông được phong hàm [[Đại tá]].
 
Dưới sự chỉ huy của ông, Trung đoàn 165 đã tham gia nhiều trận đánh, chiến dịch quan trọng như giải phóng Yên Bình xã - Nghĩa Đô, giải phóng huyện Bắc Hà, giải phóng tỉnh lỵ Lào Cai, [[Chiến dịch Lê Hồng Phong]], [[Chiến dịch Hòa Bình]], [[Chiến dịch Lý Thường Kiệt]], [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]]. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông bị thương nặng và được bác sĩ Trần Minh Quang cứu trị.<ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/chuyen-tuong-nguyen-chuong-bi-bat-o-dien-bien-phu-625521.tpo Trao kỷ vật chiến trường Điện Biên Phủ]</ref>
 
Năm 1955, Sư đoàn 335 thành lập từ ba Trung đoàn quân tình nguyện Việt Nam ở Lào là Trung đoàn 280, Trung đoàn 673 và Trung đoàn 83, ông trở thành Sư đoàn trưởng Sư đoàn. Năm 1958, ông chỉ huy Trung đoàn 280 khai phá khu vực [[cao nguyên Mộc Châu]], tiền đề hình thành lên [[Mộc Châu (thị trấn nông trường)|Thị trấn Nông trường Mộc Châu]].<ref>[http://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/phong-su/khu-du-lich-quoc-gia-moc-chau-diem-hen-mien-tay-bac-ky-1-258529 Khu du lịch quốc gia Mộc Châu - Điểm hẹn miền Tây Bắc (Kỳ 1)]</ref> Về sau, ông được chuyển làm Sư đoàn trưởng [[Sư đoàn 316, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Sư đoàn 316]], rồi Tham mưu trưởng, Phó Tư lệnh, Tư lệnh [[Quân khu 2, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu Tây Bắc]].<ref>[http://quankhu2.vn/luc-luong-vu-trang-quan-khu-70-nam-xay-dung-chien-dau-va-truong-thanh/ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU – 70 NĂM XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH (Bài 2)]</ref> Năm 1974, ông được phong hàm Thiếu tướng. Trong thời gian này, ông đã chỉ huy đơn vị hỗ trợ cho lực lượng [[Pathet Lào]].<ref>[http://baocaobang.vn/Xa-hoi/Dong-gop-cua-Cao-Bang-cho-moi-quan-he-dac-biet-Viet-Lao/11208.bcb Đóng góp của Cao Bằng cho mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào]</ref>
 
Sau kháng chiến chống Mỹ, năm 1976, Quân khu Tây Bắc được sáp nhập thành [[Quân khu 1, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu 1]], ông trở thành Phó Tư lệnh Quân khu 1.<ref>[http://quankhu2.vn/luc-luong-vu-trang-quan-khu-70-nam-xay-dung-chien-dau-va-truong-thanh-bai-2/ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU – 70 NĂM XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH (Bài 3)]</ref> Năm 1978, ông được thăng hàm [[Trung tướng]]. Khi [[Quân khu 2, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu 2]] được tái lập, ông được điều về làm Phó Tư lệnh Quân khu trước khi nghỉ hưu.
 
Ông mất năm 1999.