Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh cổ Babylon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
Trong thiên niên kỷ thứ 3 TCN, đã có sự cộng sinh văn hóa rất mật thiết giữa người Sumer và người Akkad bao gồm việc sử dụng phổ biến [[Đa ngôn ngữ|song ngữ]].<ref name="Deutscher2">{{Harvard citation no brackets|Deutscher|2007}}</ref> Tiếng Akkad dần thay thế tiếng Sumer thành ngôn ngữ nói của Lưỡng Hà vào khoảng giữa thiên niên kỷ thứ 3 và thứ 2 TCN (thời điểm chính xác vẫn đang được tranh luận),<ref name="woods2">{{Harvard citation no brackets|Woods|2006}}</ref> nhưng tiếng Sumer tiếp tục được sử dụng như một thứ ngôn ngữ linh thiêng cho nghi lễ, văn chương và khoa học ở Lưỡng Hà cho đến thế kỷ 1 CN.
 
Thời kỳ Akkad thường được xác định niên đại từ năm 2350-2170 TCN theo Niên đại trung, hay 2230-2050 TCN theo Niên đại ngắn.<ref name="pruss20042">{{Harvard citation no brackets|Pruß|2004}}</ref> Khoảng năm 2334 TCN, [[Sargon của Akkad|Sargon]] trở thành vua của người Akkad ở miền bắc Lưỡng Hà và tiến hành chinh phục một khu vực trải dài từ [[Vịnh Ba Tư]] cho đến [[Syria]] ngày nay. Thành Babylon được đề cập đến sớm nhất trong một [[phiến đất sét]] từ triều đại [[Sargon của Akkad]] (2334-2279 TCN), có niên đại khoảng thế kỷ 23 TCN. Babylon chỉ đơn thuần là một trung tâm tôn giáo và văn hóa vào thời điểm này chứ không phải là một quốc gia độc lập hay một thành phố lớn. ĐếNăm chế2170 AkkadTCN, cuốiđế cùngchế Akkad bị người Guti từ [[Dãy núi Zagros|dãy Zagros]] xâm chiếm.
 
Cuối cùng, người Guti bị lật đổ và [[Ur (thành phố)|Ur]] thống nhất khu vực với [[Triều đại thứ ba của Ur|Đế chế Ur III]] (2112-2004 TCN). Khoảng năm 2000 TCN, sức mạnh của Ur suy yếu dần và bị người [[Amorites|Amorite]] thôn tính phần lớn diện tích. Đối thủ lâu đời của Sumer ở phía đông, người Elam, cuối cùng đã lật đổ Ur. Điều này đánhchấm dấudứt sự kếtthống thúctrị của cácngười đế chế cai trị thành bangSumer ở Lưỡng Hà và chấm dứt sự thống trị của người Sumer, nhưng các nhàtriều cai trịđại sau đó đã tiếp nhận và kế thừa phần lớn nền văn minh Sumer.
 
Hai thế kỷ tiếp theo, được gọi là thời Isin-Larsa, đã chứng kiến miền nam Lưỡng Hà bị chi phối bởi cuộc cạnh tranh giành quyền thống trị của hai thành bang của người Amorite là [[Isin]] và [[Larsa]]. Ilushuma của Assyria (1945 -1906 TCN) trở thành một vị vua quyền lực, đã xâm chiếm các thành bang phía nam và thành lập các thuộc địa ở [[Tiểu Á]]. Điều này đã trở thành một kiểu mẫu lặp lại trong suốt lịch sử của Lưỡng Hà cổ đại với sự cạnh tranh trong tương lai giữa Assyria và Babylonia.
Dòng 68:
Sau đó, Hammurabi bước vào một cuộc chiến kéo dài với Đế quốc Cổ Assyria để giành quyền kiểm soát Lưỡng Hà và bá chủ Cận Đông. Assyria đã bành trướng ra phần lớn các khu vực Hurri và [[Người Hatti|Hatti]] ở phía đông nam Anatolia từ thế kỷ 21 TCN, và từ phần sau của thế kỷ 20 TCN đã xác lập quyền lực ở phía đông bắc Levant và trung tâm Lưỡng Hà. Sau một cuộc đấu tranh kéo dài trong nhiều thập kỷ với các vị vua Assyria hùng mạnh Shamshi-Adad I và Ishme-Dagan I, Hammurabi đã buộc người kế vị Mut-Ashkur của họ phải thần phục Babylon vào khoảng năm 1751 TCN và nhượng lại các thuộc địa Hatti và Hurri lâu đời của Assyria ở Anatolia.<ref>Oppenheim Ancient Mesopotamia</ref>
 
Một trong những công trình quan trọng và kéo dài nhất của Hammurabi là việc biên soạn bộ luật Babylon, hoàn thiện từ các bộ luật trước đây của [[Sumer]], Akkad và Assyria. Việc này được Hammurabi cho tiến hành sau khi đuổi người Elam ra khỏi vương quốc. Năm 1901, một bản sao của [[Bộ luật Hammurabi]] đã được Jacques de Morgan và Jean-Vincent Scheil phát hiện trên một [[Bia (kiến trúc)|tấm bia]] tại [[Susa]] ở Elam. Bản sao đó hiện đang ở [[Viện bảo tàng Louvre|Louvre]].
 
Từ trước năm 3000 TCN cho đến triều đại Hammurabi, trung tâm văn hóa và tôn giáo lớn của miền nam Lưỡng Hà là thành phố cổ Nippur, nơi thờ phụng thần [[Enlil]]. Hammurabi đã chuyển vị trí thống trị sang Babylon, biến vị thần bản địa của Babylon Marduk trở thành thần linh tối cao của miền nam Lưỡng Hà (cùng với [[ Ashur (thần) |Ashur]], và ở một mức độ nào đó là [[Inanna|Ishtar]], vẫn là vị thần thống trị ở Assyria miền bắc Lưỡng Hà). Thành Babylon được coi như một "thành phố linh thiêng", là vùng đất bắt buộc phải giành được đối với bất kỳ người cai trị hợp pháp nào ở miền nam Lưỡng Hà. Hammurabi đã biến một thị trấn nhỏ thành một thành phố lớn, hùng mạnh và có ảnh hưởng trên toàn bộ miền nam Lưỡng Hà.