Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh cổ Babylon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
Lưỡng Hà đã có một lịch sử lâu dài trước thời Babylon, với nền văn minh [[Sumer]] nổi lên từ khoảng năm 4000 TCN<ref>Crawford, Harriet E. W. (2004). ''Sumer and the Sumerians'' (2nd ed.). Cambridge University Press. ISBN <bdi>9780521533386</bdi> </ref> và những người nói tiếng Akkad xuất hiện vào thiên niên kỉ thứ 3 TCN.<ref>Roux, Georges (1993). ''Ancient Iraq''. Harmondsworth: Penguin. ISBN <bdi>978-0-14-012523-8</bdi>.</ref>
 
Trong thiên niên kỷ thứ 3 TCN, đã có sự cộng sinh văn hóa rất mật thiết giữa người Sumer và người Akkad bao gồm việc sử dụng phổ biến [[Đa ngôn ngữ|song ngữ]].<ref name="Deutscher2">{{HarvardDeutscher, citationGuy no brackets|Deutscher|(2007}}). ''Syntactic Change in Akkadian: The Evolution of Sentential Complementation''. Oxford University Press US. pp. 20–21. ISBN <bdi>978-0-19-953222-3</bdi>.</ref> Tiếng Akkad dần thay thế tiếng Sumer thành ngôn ngữ nói của Lưỡng Hà vào khoảng giữa thiên niên kỷ thứ 3 và thứ 2 TCN (thời điểm chính xác vẫn đang được tranh luận),<ref name="woods2">{{HarvardRoux, citationGeorges, "The Time of Confusion", ''Ancient Iraq'', Penguin Books, p. 266, noISBN brackets|Woods|2006}}9780141938257</ref> nhưng tiếng Sumer tiếp tục được sử dụng như một thứ ngôn ngữ linh thiêng cho nghi lễ, văn chương và khoa học ở Lưỡng Hà cho đến thế kỷ 1 CN.
 
Thời kỳ Akkad thường được xác định niên đại từ năm 2350-2170 TCN theo Niên đại trung, hay 2230-2050 TCN theo Niên đại ngắn.<ref name="pruss20042pruss2004">{{HarvardPruß, citationAlexander no brackets|Pruß|(2004}}), "Remarks on the Chronological Periods", in Lebeau, Marc; Sauvage, Martin (eds.), ''Atlas of Preclassical Upper Mesopotamia'', Subartu, '''13''', pp. 7–21, ISBN 2503991203</ref> Khoảng năm 2334 TCN, [[Sargon của Akkad|Sargon]] trở thành vua của người Akkad ở miền bắc Lưỡng Hà và tiến hành chinh phục một khu vực trải dài từ [[Vịnh Ba Tư]] cho đến [[Syria]] ngày nay. Thành Babylon được đề cập đến sớm nhất trong một [[phiến đất sét]] từ triều đại [[Sargon của Akkad]] (2334-2279 TCN), có niên đại khoảng thế kỷ 23 TCN. Babylon chỉ đơn thuần là một trung tâm tôn giáo và văn hóa vào thời điểm này chứ không phải là một quốc gia độc lập hay một thành phố lớn. Năm 2170 TCN, đế chế Akkad bị người Guti từ [[Dãy núi Zagros|dãy Zagros]] xâm chiếm.
 
Cuối cùng, người Guti bị lật đổ và [[Ur (thành phố)|Ur]] thống nhất khu vực với [[Triều đại thứ ba của Ur|Đế chế Ur III]] (2112-2004 TCN). Khoảng năm 2000 TCN, sức mạnh của Ur suy yếu dần và bị người [[Amorites|Amorite]] thôn tính phần lớn diện tích. Đối thủ lâu đời của Sumer ở phía đông, người Elam, cuối cùng đã lật đổ Ur. Điều này chấm dứt sự thống trị của người Sumer ở Lưỡng Hà, nhưng các triều đại sau đó đã tiếp nhận và kế thừa phần lớn nền văn minh Sumer.
Dòng 54:
 
=== Triều đại Babylon đầu tiên - Triều đại Amorite, 1894-1595 TCN ===
[[Tập tin:F0182_Louvre_Code_Hammourabi_Bas-relief_Sb8_rwk.jpg|nhỏ| Hammurabi (đứng), nhận biểu tượng hoàng gia từ [[Utu|Shamash]] (hoặc có thể là Marduk). Hammurabi đưa hai tay lên miệng như một biểu tượng của lời cầu nguyện<ref>Georges Roux, {{Chú thích|title=Ancient Iraq}}</ref> (khắc ở phần trên của tấm bia [[bộ luật Hammurabi]]). ]]
Một trong những triều đại Amorite này đã thành lập tiểu vương quốc Kazallu, bao gồm [[Babylon]] - khi đó vẫn là một thị trấn nhỏ, vào khoảng năm 1894 TCN.
 
Dòng 243:
=== Thiên văn học ===
{{Chính|Thiên văn học Babylon}}
Các [[phiến đất sét]] có niên đại từ thời [[Đế quốc Cổ Babylon|Babylon cổ]] ghi lại việc ứng dụng toán học vào tính toán sự biến thiên độ dài của ngày trong một năm mặt trời. Hàng thế kỷ quan sát của người Babylon về các hiện tượng thiên thể được ghi lại trong các bảng [[Chữ hình nêm|chữ chữ hình nêm]] được gọi là 'Enūma Anu Enlil'. Văn bản thiên văn quan trọng lâu đời nhất cho đến nay là Phiến 63 của 'Enūma Anu Enlil', phiến Venus của Ammi-Saduqa, liệt kê những lần mọc đầu và cuối của Sao Kim trong khoảng 21 năm và là bằng chứng sớm nhất cho việc nhận thấy chu kì của một hành tinh. [[Thước trắc tinh]] hình chữ nhật cổ nhất có từ thời Babylon k. 1100 TCN, goi là MUL. APIN, chứa các danh mục sao và chòm sao cũng như các sơ đồ dự đoán [[Mọc cùng Mặt Trời|mọc lúc rạng đông]] và đặc điểm của các hành tinh, độ dài của ban ngày được đo bằng [[đồng hồ nước]], gnomon, bóng và [[nhuận]]. Văn bản GU của Babylon sắp xếp các ngôi sao thành "chuỗi" nằm dọc các vòng [[xích vĩ]] để đo xích kinh độ hoặc khoảng thời gian, và cũng bao gồm cả các ngôi sao nằm ở thiên đỉnh, phân tách bằng các khác biệt về xích kinh độ.<ref name="pingree">{{ChúPingree, David (1998), "Legacies in Astronomy and Celestial Omens", in Dalley, Stephanie (ed.), ''The Legacy of Mesopotamia'', Oxford University Press, pp. 125–137, ISBN thích|isbn=978-0-19-814946-0}}</ref><ref name="practice">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA17&lpg=PA17&dq=babylon+greek+astronomy#PPA15,M1|title=The History and Practice of Ancient Astronomy|last=Evans|first=James|publisher=Oxford University Press|year=1998|isbn=978-0-19-509539-5|pages=296–297|access-date=2008-02-04}}</ref>
 
[[Đai Hoàng Đạo|Cung hoàng đạo]] là một phát minh của người Babylon thời cổ đại.<ref>Holden, James Herschel, 1996. A History of Horoscopic Astrology. AFA. <nowiki>ISBN 978-0-86690-463-6</nowiki>, tr. 1</ref> Có nhiêu văn bản chữ hình nêm ghi chép về các quan sát nhật thực gốc của người Lưỡng Hà.
Dòng 257:
=== Y học ===
[[Tập tin:Medical_recipe_concerning_poisoning._Terracotta_tablet,_from_Nippur,_Iraq,_18th_century_BCE._Ancient_Orient_Museum,_Istanbul.jpg|nhỏ| Đơn thuốc liên quan đến ngộ độc. Phiến đất nung, từ Nippur, Iraq, thế kỷ 18 TCN. Bảo tàng cổ đại phương Đông, Istanbul. ]]
Các văn bản lâu đời nhất của Babylon (bằng tiếng Akkad) về [[y học]] bắt nguồn từ triều đại Babylon đầu tiên trong nửa đầu [[Thiên niên kỷ 2 TCN|thiên niên kỷ thứ 2 TCN]]<ref>{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/ancientmesopotam00aleo|title=Ancient Mesopotamia: Portrait of a Dead Civilization|last=Leo Oppenheim|first=|publisher=University of Chicago Press|year=1977|isbn=|location=|page=[https://archive.org/details/ancientmesopotam00aleo/page/290 290]|pages=|url-access=registration}}</ref> mặc dù các đơn thuốc sớm nhất xuất hiện ở Sumer trong triều đại thứ ba của Ur.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=R D. Biggs|year=2005|title=Medicine, Surgery, and Public Health in Ancient Mesopotamia|journal=Journal of Assyrian Academic Studies|volume=19|pages=7–18}}</ref> Tuy nhiên, văn bản y học Babylon chi tiết nhất là ''Cẩm nang Chẩn đoán'' được viết bởi một ''ummânū'', hay Đại học giả, Esagil-kin-apli của Borsippa, dưới triều đại của Adad-apla-iddina (1069).
 
''Cẩm nang Chẩn đoán'' đã giới thiệu các phương pháp [[Điều trị|trị liệu]] và bệnh lí, sử dụng [[Chủ nghĩa kinh nghiệm|phương pháp kinh nghiệm]], [[logic]] và [[lý tính]] trong chẩn đoán, tiên lượng và điều trị. Văn bản chứa một danh sách các [[Triệu chứng cơ năng|triệu chứng]] y khoa và [[quan sát]] chi tiết theo kinh nghiệm, cùng với các quy tắc logic kết hợp các triệu chứng quan sát được trên cơ thể [[bệnh nhân]] với chẩn đoán và tiên lượng.