Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 219:
Trước kia hoàng hậu Quách thị được lập không phải là ý của Nhân Tông. Từ sau khi Lưu thái hậu chết đi, Nhân Tông không còn ai ngăn cản, mặc sức ăn chơi trác táng. Ở trong cung ông cho nạp rất nhiều mĩ nữ xinh đẹp, có tích là nhà vua còn cho bắt con gái nhà lành để sung vào cung. Quách hoàng hậu vốn không được sủng ái như hai Mỹ nhân Thượng, Dương. Hoàng hậu tánh đố kị, thường nói ra những lời oán giận. Nhân một hôm Nhân Tông đang vui đùa với hai phu nhân, hoàng hậu lén rình nghe thấy Thượng Mỹ nhân nói xấu mình, bèn xông tới gây gổ, rồi đánh vào hai vị Mỹ nhân. Hai Mỹ nhân hoảng sợ, nấp vào sau lưng Nhân Tông. Hoàng hậu trong cơn tức giận mà không kiềm chế được, đã giáng nhầm cú tát vào mặt vua<ref name="TG39" /><ref>[http://www.doisongphapluat.com/gia-dinh/vi-hoang-de-duy-nhat-trong-lich-su-bi-vo-ghe-gom-tat-nay-lua-a53547.html Vị hoàng đế duy nhất trong lịch sử bị vợ ghê gớm tát nảy lửa]</ref>. Mặc dù Nhân Tông đã cố tình che giấu vết thương nhưng vẫn bị phát hiện, trong triều bèn rộn lên những lời đồn đãi. Lại thêm [[Lã Di Giản]] ngày trước bị Hoàng hậu nói gièm mà mất chức, nay được khai phục thì tìm cách trả thù, cũng ra sức hùn vào; lấy lý do: Hoàng hậu lập lên đã chín năm mà chẳng có con. Trong lúc Nhân Tông còn chưa quyết định xong thì bên ngoài đã biết hết chuyện, [[Phạm Trọng Yêm]] bèn đem chuyện này ra và khuyên sớm quyết định để tránh đàm tiếu.
 
Ngày [[16 tháng 1]] năm [[1034]], Nhân Tông giáng hoàng hậu làm Tịnh phi, Ngọc Kinh Trùng diệu tiên sư, ban tên là Thanh Ngộ; cũng tức là phải đi làm đạo sĩ, sau lạibắt dời ra Diêu Hoa cung mà tu đạo<ref name="TS242" />. Bọn các đại thần [[Phạm Trọng Yêm]], [[Khổng Đạo Phụ]],... đến chất vấn [[Lã Di Giản]] về việc phế hậu; đều bị đuổi khỏi triều đình. [[Tiền Duy Diễn]] vì có móc nối với Quách hậu cũng bị đuổi ra Sùng Tín quân. Sau khi Quách hậu bị phế, hai mĩ nhân Thượng, Dương độc sủng trong cung. Nhân Tông ngày đêm đắm chìm trong sắc dục đến nỗi cơ thể suy nhược gầy còm. Dương thái phi (lúc này đã được tôn làm Thái hậu) được tin đó, trách cứ hai phu nhân Thượng, Dương mê hoặc thánh thượng. Nhân Tông bất đắc dĩ cũng phải phế hai mĩ nhân này làm đạo sĩ<ref name="TG39" />. Sau chuyện đó, có phu nhân họ Trần nhập cung, Nhân Tông rất sủng ái và muốn lập làm tân hậu. Tham chính [[Tống Thụ]], Xu mật sứ [[Vương Tăng]] lại can ngăn. Cuối cùng quyết định dùng lễ cưới mà rước cháu gái của danh tướng [[Tào Bân]] vào cung, phong làm Hoàng hậu.
 
Ngày [[10 tháng 12]] năm [[1035]], Quách phế hậu lâm bệnh. Nhân Tông lúc này có ý hối hận chuyện khi trước, nên thường sai người đến hỏi thăm. Đến đây sai [[Diêm Văn Ứng]] đến chữa trị, mà Diêm Văn Ứng trước kia từng gièm pha khiến Quách hậu bị phế nên rất lo sợ. Ngay sau đó hoàng hậu qua đời, người ta đồn đãi là do thái y Văn Ứng hạ thủ. Nhân Tông cho khôi phục địa vị hoàng hậu của Quách thị nhưng không cho thụy hiệu.
 
Cuối năm [[1036]], Bảo Khánh thái hậu là Dương thị băng hà. Ngày trước khi Trang Hiến thái hậu mất, thái hậu cố từ khi Nhân Tông xưng thần với mình. Đến khi có chỉ mỗi năm cấp cho 20.000 làm phí tắm gội, hậu cũng cố từ nhưng không được. Do Nhân Tông không có con trai, thái hậu đề xuất đem các con của các thân vương vào cung nuôi nấng, mới lựa ra được trong số đó có Anh Tông hoàng đế về sau. Khi thái hậu mất đi, Nhân Tông cho thụy là Trang Huệ, lại theo chuyện [[Đường Vũ Tông]] để tang Nghĩa An thái hậu, phục tang tiểu công, lấy ngày thay tháng, không lên triều tám ngày, trong thời gian để tang không vận đồ đẹp. Đặt tôn thụy cho bà Trang Huệ, bấy giờ có lời khen hoàng đế là con có hiếu<ref name="TG40" />. Đầu năm [[1045]], Nhân Tông cho cải thụy hiệu của Trang Mục, Trang Hiến, Trang Ý, Trang Hoài, Trang Huệ hoàng hậu thành Chương Mục, Chương Hiến, Chương Ý, Chương Hoài, Chương Huệ.
 
==== Sự biến cung Ninh Thọ, 1048 và án Thái tử giả, 1050 ====
{{Bài chính|Sự biến cung Ninh Thọ|Án Thái tử giả thời Tống Nhân Tông}}
Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1048]], bọn quan giữ điện Sùng Chánh gồm [[Nhan Tú]], [[Quách Quỳ]], [[Vương Thắng]], [[Tôn Lợi]] mưu gây biến loạn, đêm tối dẫn quân tiến vào tẩm điện. Nửa đêm xảy ra binh biến, Nhân Tông cầm áo núp dưới gầm giường và muốn chạy ra ngoài tránh nạn. Hoàng hậu Tào thị khi đó ở trong tẩm điện, bèn ngăn vua lại và cho đóng cửa cung, sai cung nhân triệu đô tri [[Vương Thủ Trung]] dẫn binh hộ giá. Quân phản nghịch tiến vào cung, giết nhiều cung nhân. Bọn [[hoạn quan]] tưởng vua chưa biết chuyện, muốn trấn an nên nói rằng chỉ là cung nhân đánh nhau. Tào hậu mắng rằng:
 
''"Bọn giặc giết người trong điện, vua đang muốn ra ngoài, còn nói những lời này"''.
Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1048]], bọn quan giữ điện Sùng Chánh gồm [[Nhan Tú]], [[Quách Quỳ]], [[Vương Thắng]], [[Tôn Lợi]] mưu gây biến loạn, đêm tối dẫn quân tiến vào tẩm điện. Nửa đêm xảy ra binh biến, Nhân Tông cầm áo núp dưới gầm giường và muốn chạy ra ngoài tránh nạn. Hoàng hậu Tào thị khi đó ở trong tẩm điện, bèn ngăn vua lại và cho đóng cửa cung, sai cung nhân triệu đô tri [[Vương Thủ Trung]] dẫn binh hộ giá. Quân phản nghịch tiến vào cung, giết nhiều cung nhân. Bọn [[hoạn quan]] tưởng vua chưa biết chuyện, muốn trấn an nên nói rằng chỉ là cung nhân đánh nhau. Tào hậu mắng rằng: ''"Bọn giặc giết người trong điện, vua đang muốn ra ngoài, còn nói những lời này"''. Hậu biết giặc sẽ phóng hỏa, nên sai bọn [[hoạn quan]] đem nước đến chuẩn bị sẵn, quả nhiên đúng như vậy. Tào hậu cho gọi bọn người trong cung dậy, hễ khi Thái giám thụ lệnh ra điện truyền đạt thông tin, Tào hậu đều tự tay cắt một đoạn tóc của họ, nói lấy làm chứng để ngày mai thưởng công. Bởi vậy, mọi người đều tận lực ra sức, bọn làm phản đều bị giết, nhưng không tra ra ai là kẻ đầu sỏ<ref name="TG49" />. Sự kiện này được gọi là [[Ninh Thọ cung biến]]. Mặc dù Tào hậu lập công lớn trong vụ này, nhưng có một số đại thần như Gián quan [[Vương Chú]] dâng sớ nói Hoàng hậu là chủ mưu thực sự, vì bà tỏ ra bình tĩnh như thể biết trước mọi chuyện; nhưng ý kiến này không được nhiều người tán thành nên Tào thị vẫn giữ được ngôi Hoàng hậu. Sau sự việc này Xu mật sứ [[Hạ Tủng]] dâng sớ nói về sự nguy hiểm của bọn nội thị, Nhân Tông đành bãi miễn toàn bộ quan lại của hoàng thành ti và nội thị sảnh, còn các cung nữ và hoạn quan bị nghi câu kết với đảng nghịch cũng bị xử tử<ref>Thương Thánh, sách đã dẫn, trang 411</ref>.
 
Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1048]], bọn quan giữ điện Sùng Chánh gồm [[Nhan Tú]], [[Quách Quỳ]], [[Vương Thắng]], [[Tôn Lợi]] mưu gây biến loạn, đêm tối dẫn quân tiến vào tẩm điện. Nửa đêm xảy ra binh biến, Nhân Tông cầm áo núp dưới gầm giường và muốn chạy ra ngoài tránh nạn. Hoàng hậu Tào thị khi đó ở trong tẩm điện, bèn ngăn vua lại và cho đóng cửa cung, sai cung nhân triệu đô tri [[Vương Thủ Trung]] dẫn binh hộ giá. Quân phản nghịch tiến vào cung, giết nhiều cung nhân. Bọn [[hoạn quan]] tưởng vua chưa biết chuyện, muốn trấn an nên nói rằng chỉ là cung nhân đánh nhau. Tào hậu mắng rằng: ''"Bọn giặc giết người trong điện, vua đang muốn ra ngoài, còn nói những lời này"''. Hậu biết giặc sẽ phóng hỏa, nên sai bọn [[hoạn quan]] đem nước đến chuẩn bị sẵn, quả nhiên đúng như vậy. Tào hậu cho gọi bọn người trong cung dậy, hễ khi Thái giám thụ lệnh ra điện truyền đạt thông tin, Tào hậu đều tự tay cắt một đoạn tóc của họ, nói lấy làm chứng để ngày mai thưởng công. Bởi vậy, mọi người đều tận lực ra sức, bọn làm phản đều bị giết, nhưng không tra ra ai là kẻ đầu sỏ<ref name="TG49" />. Sự kiện này được gọi là [[Ninh Thọ cung biến]]. Mặc dù Tào hậu lập công lớn trong vụ này, nhưng có một số đại thần như Gián quan [[Vương Chú]] dâng sớ nói Hoàng hậu là chủ mưu thực sự, vì bà tỏ ra bình tĩnh như thể biết trước mọi chuyện; nhưng ý kiến này không được nhiều người tán thành nên Tào thị vẫn giữ được ngôi Hoàng hậu. Sau sự việc này Xu mật sứ [[Hạ Tủng]] dâng sớ nói về sự nguy hiểm của bọn nội thị, Nhân Tông đành bãi miễn toàn bộ quan lại của hoàng thành ti và nội thị sảnh, còn các cung nữ và hoạn quan bị nghi câu kết với đảng nghịch cũng bị xử tử<ref>Thương Thánh, sách đã dẫn, trang 411</ref>.
 
Do Nhân Tông không có con trai khiến nhiều kẻ muốn nổi lên tranh ngôi. Vào năm [[1050]], có y giả [[Lãnh Thanh]] xưng là con vua, nói mẹ của hắn trước là cung nữ từng được Nhân Tông sủng hạnh, sau bị đuổi ra khỏi cung mới biết mình mang thai long tử. Tri phủ Khai Phong [[Tiền Minh Dật]] truy bắt Thanh, rồi hành lễ với hắn như với thế tử. Việc đến trong cung, triều đình trên dưới xôn xao bàn luận. Nhân Tông lập tức sai Tri gián viện là [[Bao Chửng]] điều tra việc đó. Bao Chửng tra ra rằng mẹ của Thanh là Vương thị trước kia có thời hầu ở trong cung, được vua ân sủng, sau khi rời cung được ba năm mới lấy một nông phu, sinh một con gái rồi mới sinh Thanh. Sau đó [[Lãnh Thanh]] bị xử tử, còn [[Tiền Minh Dật]] vì từng hạ mình với Lãnh Thanh cũng bị điều ra Thái châu<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷051|quyển 51]]</ref><ref>[http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Su-that-ve-Bao-Thanh-Thien-pha-an-371483/ Sự thực Bao Thanh Thiên phá án]</ref>.
 
==== TrươngÔn quýThành phihoàng hậu ====
{{Bài chính|Trương quý phi (Tống Nhân Tông)}}
Tuy Tào hoàng hậu được lập lên chính vị trung cung nhưng lại không được Nhân Tông sủng ái. Ngược lại có Ngự thị họ Trương là con gái của [[Trương Nghiêu Phong]], người Hà Nam. Trương ngự thị nhập cung từ năm mới lên 8, do tính tình thông tuệ, dung mạo đẹp đẽ mà được lòng của Nhân Tông, phong lên ới Quý phi, ban đãi ngộ đặc biệt, khác hẳn với các tần phi khác<ref name="TG42" />. Quý phi dần lôi kéo người nhà là [[Trương Nghiêu Tá]] vào các chức vụ quan trọng trong triều, việc Nhân Tông trọng dụng ngoại thích khiến quần thần bất bình, phản đối, gây nên nhiều cơ sự về sau.
 
Hàng 242 ⟶ 247:
Trương quý phi độc sủng nhiều năm, xa hoa kiêu ngạo, dùng vệ binh, đi kiệu lớn đều tiếm theo nghi lễ của hoàng hậu, Nhân Tông tuy biết việc nhưng cũng nhắm mắt làm ngơ. Năm [[1054]], Trương quý phi bị bệnh qua đời, Nhân Tông đau xót khôn nguôi, cho nghỉ ra triều bảy ngày. Nhập nội áp ban [[Thạch Tồn Bân]] đón ý Nhân Tông, bèn xin truy tặng cho quý phi, bọn hoạn giả cũng ra sức tán thành. Nhân Tông bèn dùng lễ hoàng hậu an táng cho quý phi, bắt các đại thần và tôn thất vào cung quỳ bái, ban cho thụy hiệu là Cung Đức hoàng hậu. Quan Phó sứ Xu mật [[Tôn Biện]] có lời can rằng chữ Đức đã đặt cho 4 vị hoàng hậu của Thái Tông rồi, vì thế mới đổi thành chữ Ôn Thành<ref name="TS242" /><ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷054|quyển 54]]</ref><ref>''[[Tư Mã Quang]]'', Tốc thủy kí văn: Ôn Thành hoàng hậu Trương thị, kì Tiên Ngô nhân...</ref>. Lại phong cha của Ôn Thành hoàng hậu [[Trương Nghiêu Phong]] là Thanh Hà quận vương, mẹ là Tào thị làm Tế quốc phu nhân. Ngự sử trung thừa [[Tôn Biến]] ba lần dâng sớ can ngăn, Nhân Tông không trả lời.
 
Khi đó [[Bàng Tịch]] đã nghỉ hưu, nên vua chiếu cho Xu mật sứ [[Tôn Miện]] đọc văn tế, nhưng Miện từ chối. Nhân Tông bèn giao việc đọc văn tế cho [[Trần Chấp Trung]]. Vì việc này mà [[Tôn Miện]] bị bãi chức. Nhân Tông hỏi ý kiến của [[Vương Tu]], chọn lấy lấy [[Phú Bật]], [[Văn Ngạn Bác]], những đại thần được triều dã ca ngợi "hoạn quan cung thiếp đều không biết đến" lên làm quan chấp chính, nắm quyền trong triều.
 
==== Vụ tư tình của Công chúa ====
Hàng 269 ⟶ 274:
Đến [[30 tháng 4]] năm [[1063]], Nhân Tông sau khi ăn tối xong thì trở về điện Phúc Ninh, đến nửa đêm thì đau nặng, liền cho triệu [[hoàng hậu]] Tào thị đến. Khi đó Nhân Tông không thể nói được nữa; hoàng hậu triệu các thái y đến châm cứu và dâng thuốc nhưng đã không kịp. Sau đó Nhân Tông băng hà. Hoàng hậu sợ có biến, liền giữ các chìa khóa các cung ngay bên mình, đến sáng hôm sau triệu hoàng tử và các đại thần đến bàn việc lên ngôi. Hoàng tử thất sắc nói: ''Không dám theo, không dám theo''. [[Hàn Kì|Hàn Kỳ]] cùng các đại thần ra sức thúc ép, đưa sẵn triều phục; triệu [[Vương Khuê]] đến thảo di chiếu rồi tuyên đọc ở điện Phúc Ninh. Hoàng tử Thự lên nối ngôi, tức là [[Tống Anh Tông]], dâng thụy hiệu cho tiên đế là '''Thể Thiên Pháp Đạo Cực Công Toàn Đức Thần Văn Thánh Vũ Duệ Triết Minh Hiếu hoàng đế''' (體天法道極功全德神文聖武睿哲明孝皇帝), [[miếu hiệu]] là [[Nhân Tông]] (仁宗), an táng tại [[Vĩnh Chiêu Lăng]] (永昭陵). Nhân Tông trị vì 41 năm, thọ 54 tuổi.
 
Theo [[Tống sử]], sau khi Nhân Tông qua đời, cả thành Biện Lương kêu gào than khóc, nhiều ngày không dứt, những người khất thực và đám trẻ, đốt tiền giấy và khóc trước Đại Nội. Lạ lùng là ngay cả [[Liêu Đạo Tông|hoàng đế Khiết Đan khi đó]] cũng thương tiếc về sự qua đời của ông.
 
== Nhận định ==
Hàng 311 ⟶ 316:
* Mẹ: [[Lý Thần phi (Tống Chân Tông)|Chương Ý Hoàng hậu]] Lý thị (章懿皇后李氏, 987 - 1032), còn gọi là ''Lý Thần phi'' (李宸妃), người [[Hàng Châu]], con gái của [[Lý Nhân Đức]] (李延嗣).
* Mẹ nuôi:
# [[Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu]] Lưu Nga (章献明肃皇后刘氏, [[968]] - [[1033]]), người [[Ích Châu]], con gái của [[Lưu Thông]] (刘通).
# [[Dương thục phi (Tống Chân Tông)|Chương Huệ Hoàng hậu]] Dương thị (章惠皇后楊氏, [[984]] - [[1036]]), còn gọi là ''Dương Thục phi'' (楊淑妃), con gái của [[Dương Tri Nghiễm]] (杨知俨).
 
=== Hoàng hậu ===
Hàng 329 ⟶ 334:
| Ứng Châu
|
| Nguyên phối. TấnLập phonglàm Hoàng hậu năm [[1024]]. Năm [[1034]], phế xuống làm ''Tịnh phi'' (净妃), bắt phải làm đạo sĩ, rồi chết. Nhân Tông hoàng đế truy tặng lại ngôi vị Hoàng hậu, nhưng không có [[thụy hiệu]]
|-
|[[Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu|Từ Thánh Quang Hiến Hoàng hậu]] Tào thị<br>(慈聖光獻皇后曹氏)
|1016
|1079