11.765
lần sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
| quốc gia = Việt Nam
}}
'''''Truyện Lục Vân Tiên''''' ('''蓼雲仙''') là một tác phẩm truyện thơ Nôm của [[Nguyễn Đình Chiểu]], được sáng tác theo thể
''Truyện Lục Vân Tiên'' (mà người
== Kết cấu ==
Sau khi về nhà thăm cha mẹ, Vân Tiên cùng tiểu đồng lên đường đi thi, ghé thăm Võ Công, người đã hứa gả con gái là Võ Thể Loan cho chàng. Từ đây, Vân Tiên có thêm người bạn đồng hành là Vương Tử Trực, tới kinh đô lại gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. Thấy Vân Tiên tài cao, Hâm và Kiệm sinh lòng đố kị, ghen ghét. Lúc sắp vào trường thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi trở về quê chịu tang. Dọc đường về, Vân Tiên đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt, lại bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông. Nhờ giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên được gia đình ông ngư cứu mạng. Sau đó, chàng lại bị cha con Võ Công hãm hại đem bỏ vào hang núi Thương Tòng. Được Du thần và ông Tiều cứu ra, Vân Tiên may mắn gặp lại Hớn Minh (vì trừng trị cậu công tử con quan ỷ thế làm càn mà Hớn Minh phải bỏ thi, sống lẩn tránh trong rừng). Hớn Minh đón Vân Tiên về am dưỡng bệnh. Khoa thi năm ấy Tử Trực đỗ thủ khoa, trở lại nhà họ Võ hỏi thăm tin tức Vân Tiên. Võ Công ngỏ ý muốn gả Thể Loan, bị Tử Trực cự tuyệt và mắng thẳng vào mặt, Võ Công hổ thẹn quá ốm chết.
Nghe tin Lục Vân Tiên đã chết, Kiều Nguyệt Nga thề sẽ thủ tiết suốt đời. Thái sư đương triều hỏi nàng cho con trai không được, đem lòng thù oán, tâu vua bắt Nguyệt Nga đi cống giặc [[Ô Qua]]. Thuyền đi tới
Lục Vân Tiên ở với Hớn Minh, được tiên cho thuốc, mắt lại sáng, liền trở về nhà thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm cha của Kiều Nguyệt Nga. Đến khoa thi, chàng đỗ
== Tư tưởng chủ đạo ==
== Nghệ thuật ==
''Lục Vân Tiên'' là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của
== Đánh giá ==
*
{{quote|''Phải hiểu đúng Lục Vân Tiên thì mới thấy hết giá trị của bản trường ca này. Đúng, đây là một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa!''<ref>Phạm Văn Đồng, ''Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc'', Tạp chí Văn học, tháng 7 - 1963.</ref>}}
Đương thời, truyện ''Lục Vân Tiên'' đã chịu ảnh hưởng và có ảnh hưởng trở lại khá lớn đến tính cách hồn hậu của người dân Nam Kỳ. Một số tôn giáo đặc trưng ở Nam Kỳ cũng được xem chịu ảnh hưởng một phần của phong cách Lục Vân Tiên như [[Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa|Tứ Ân Hiếu Nghĩa]], [[Ông Trần|Đạo Ông Trần]]. Hiện nay, ngay phía sau khu chính điện (nơi Ông Trần thường ngồi giảng đạo) vẫn còn lưu giữ bộ ảnh ([[chữ Nôm]]) truyện Lục Vân Tiên (trước vẽ trên lụa, sau được vẽ trên kính).
Cho đến bây giờ, truyện ''Lục Vân Tiên'' vẫn giữ được vị trí của nó trong nền [[văn học Việt Nam]]. Với ngôn ngữ bình dân gần gũi nên mọi tầng lớp trong xã hội đều nhớ thuộc lòng có khi cả bài thơ. Ảnh hưởng của nó còn lan rộng ra cả toàn quốc, được lưu truyền dưới hình thức sinh hoạt văn hóa như "kể thơ", "nói thơ Vân Tiên", "hát Vân Tiên" ở
==Chuyển thể==
''Lục Vân Tiên'' đã được đạo diễn Phương Điền dựng thành
Giai đoạn đầu làm phim (2003), đạo diễn Phương Điền mời cựu
== Chú thích ==
|
lần sửa đổi