Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyến phòng thủ Maginot”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Chỉnh sửa một chút về phía cuộc tấn công phía hà lan bỉ cuộc xâm lược chớp nhoáng của đức, Đặc điểm về phòng tuyến
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 19:
 
''Phòng tuyến Maginot'' dừng lại tại biên giới Pháp-Bỉ nhưng có nối liền với tường phòng thủ của Bỉ, với điểm cầm cự mạnh nhất tại [[trận pháo đài Eben-Emael|đồn Eben-Emael]].<ref>Mosier, J. ''The Blitzkrieg Myth: How Hitler and the Allies Misread the Strategic Realities of World War II'', [[HarperCollins]], 2004, pp. 2, 38.</ref> Quân [[Đức Quốc xã]] tấn công vào ngay điểm mạnh nhất này bằng lính dù và pháo kích. Trong vòng hai ngày thì tường phòng thủ vỡ và [[trận chiến nước Pháp|cuộc xâm chiếm Pháp]] bắt đầu.
 
Ngày 10/5/1940 đức quốc xã tấn công về phía hà lan và bỉ mở màn cho mặt trận toàn diện ở phía tây
 
Phía đức có quân số hơn hẳn các sư đoàn pháp, bỉ và hà lan và quân chi viện nước Anh gửi đến (Đức có 140 sư đoàn so với 121 phe còn lại)
 
Quân đức sử dụng chiến dịch chớp nhoáng làm cho phe đồng minh khó chống cự được, sau bốn ngày khai chiến hà lan đầu hàng
 
Ngày 13/5 tướng đức là Heinz Guderian dẫn đầu đội quân thiết giáp tiến sâu vào lãnh thổ pháp, ngàygày 28/5 Bỉ đầu hàng nước pháp hỗn loạn
 
Phòng tuyến cho dù có xây kiên cố mấy nhưng vẫn không ngăn cản được các cuộc xâm lược của đức, nên phòng tuyến chỉ mang lại cảm giác an toàn giả tạo và chỉ mang tính biểu tượng.
 
 
 
 
'''Về đặc điểm của phòng tuyến'''
 
Phòng tuyến maginot được xây dựng với chi phí hết 3 tỷ franc pháp. Với Tổng chiều dài là 140 km, chiều sâu đến hàng km, phòng tuyến có khoảng 5800 cấu trúc phòng thủ với những công dụng khác nhau: 936 boong ke súng các loại như súng máy kết hợp và súng chống tăng, 3216 công sự ngầm có súng máy, 94 đài quan sát, 39 công sự,... Các công sự đều thông với nhau có thể đi chuyển qua lại.
 
 
== Chú thích ==