Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Kế Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa chính tả
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa chính tả
Dòng 105:
 
==Quá trình hoạt động cách mạng==
Năm 1936, ông về Hà Nội tìm việc làm và gia nhập Nghiệp đoàn để đi vận động công nhân trong các công xưởng, nhà máy; mua đọc báo Tin tức, Bạn dân, Ngày nay, và vận động các tầng lớp cá nhân quyên tiền bạc ủng hộ báo Đảng cùng đồng chí Phan Bôi (tức [[Hoàng Hữu Nam]]); tổ chức huấn luyện cho các nhóm công nhân có tình cảm về giai cấp vô sản, sơ giải các phương pháp tổ chức đấu tranh và vận động nhân dân bầu đồng chí [[Khuất Duy Tiến]] vào Nghị viện Thànhthành phố Hà Nội và đồng chí [[Phan Thanh]] (quê ở Quảng Nam) vào Nghị viện Dân biểu Bắc Kỳ.
 
Tháng 6/1937, ông được kết nạp vào Đảng, sau đó được tổ chức bầu cử vào ban lãnh đạo Nghiệp đoàn của các giới lao động ở Hà Nội và trực tiếp vận động phong trào gồm giới thợ xẻ và thợ mộc, được cử vào Ban lãnh đạo công nhân đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống, chống đánh đập, phân biệt đối xử, tạo quyền bình đẳng.
Dòng 118:
Tháng 5/1954, Liên khu đã có những trận đánh thắng lợi, để phối hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ, Bộ tư lệnh khu đã trực tiếp chỉ đạo và chỉ huy lực lượng chiến đấu từng bước để giải phóng hoàn toàn các tỉnh thuộc liên khu. Ông vinh dự lần thứ 2 vào giải phóng Thành phố Nam Định, sau đó lại trực tiếp truy kích địch lên tận đường số 6.
 
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, hoà bình được lập lại ở miền Bắc, ông được Trung ương và Thủ đô Hà Nội giao cho nhiệm vụ tổ chức Đại đoàn bảo vệ Trung ương và Hà Nội và trực tiếp làm Đại đoàn trưởng kiêm Chính uỷ, tham gia Ủy ban Quân chính Hà Nội<ref>{{Chú thích web | url = http://www.trithucvaphattrien.vn/n1316_bac-ho-voi-su-kien-lich-su-giai-phong-thu-do-ha-noi | tiêu đề = Bác Hồ với sự kiện lịch sử Giải phóng Thủ đô Hà Nội | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Năm 1955 - 1957 ông là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Đảng bộ Thànhthành phố Hà Nội <ref>http://beta.hanoi.gov.vn/bomaychinhquyen1?p_p_id=Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column-1&p_p_col_count=1&_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_command=details&_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_urlBack=http%3A%2F%2Fbeta.hanoi.gov.vn%2Fbomaychinhquyen1%3Fp_p_id%3DCms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM%26p_p_lifecycle%3D0%26p_p_col_id%3Dcolumn-1%26p_p_col_count%3D1%26_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_command%3DlistAllByCategory%26_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_categoryId%3D4201%26_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_pageIndex%3D3&_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_articleId=9203&_Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_zJYU39PZOBhM_counter=15</ref>.
 
Năm 1958 ông được thăng quân hàm Đại tá.
Dòng 131:
Ngày 1/4/1980, ông được Trung ương có quyết định thôi giữ chức Bộ trưởng phủ Thủ tướng để làm Bí thư Ban cán sự Đảng [[Toà án nhân dân Tối cao Việt Nam]] và trực tiếp đảm nhận chức Chánh án cho đến khi nghỉ hưu.
 
Năm 1990 ông được Ban Bí thư Trung ương Đảng cử làm Ủy viên Ban Chấp hành Hội Cựu chiến binh Việt Nam,<ref>{{Chú thích web | url = http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=167921 | tiêu đề = www.cpv.org.vn | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tại Đại hội Hội Cựu chiến binh Thànhthành phố Hà Nội (năm 1993), ông đã được Đại hội suy tôn và bầu là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Thành phố.
 
Năm 1997 ông mất tại Hà Nội.