Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hydro iodide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Ccv2020 đã đổi Hiđro iotua thành Hydro iotua: Tên bị Việt hóa quá mức, nên được đặt lại cho giống với các bài viết liên quan.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 82:
}}
}}
'''HidroHydro iotua''' là một chất khí được hình thành do kết hợp của hydro và iot thuộc nhóm hidro halogenua. Khi hòa tan trong nước nó tạo thành '''axit iodhydriciothydric''', là axit mạnh có công thức là '''HI'''. Hai chất này có thể chuyển hóa cho nhau. HI dùng để tổng hợp các chất [[vô cơ (định hướng)|vô cơ]] và [[hữu cơ (định hướng)|hữu cơ]] với vai trò là nguồn [[iốt]] chính và là một [[chất khử]]
 
== Đặc điểm của Hidro iotua==
HI là khí không màu, phản ứng với [[ôxy|oxi]] tạo ra [[nước]] và [[iốt|iot]]. Trong khí ẩm, HI là dạng hơi (khói) của axit iodhyric. HI tan nhiều trong nước, tạo ra axit iodhyriciothydric. mộtMột lít nước sẽ hòa tan 425 lít HI, tức là chỉ có 4 phân tử nước cho mỗi phân tử HI.
 
===Axit Iodhydriciothydric===
Axit Iodhydriciothydric là hỗn hợp hidrohydro iotua và nước. Dung dịch HI bão hòa thường có nồng độ 48% - 57%. HI có tính [[axít|axit]] mạnh, do sự phân tán của điện tích [[ion]] trên các [[ion|anion]]. Ion [[iốt|iot]] lớn hơn nhiều so với các halogenua phổ biến khác vì vậy, điện tích âm được phân tán trên một không gian lớn. Ngược lại, ion [[clo]] nhỏ hơn nhiều, có nghĩa là điện tích âm của nó là tập trung nhiều hơn, dẫn đến một sự tương tác mạnh mẽ hơn giữa [[proton]] và ion [[clo]]. Sự tương tác H<sup>+</sup>---I<sup>−</sup> yếu tạo điều kiện cho [[sự phân ly]] của proton từ anion, vì vậy, HI là axit mạnh nhất trong các axit halogenhydric.
 
HI<sub>(g)</sub> + H<sub>2</sub>O<sub>(l)</sub> → H<sub>3</sub>O<sup><sub>(aq)</sub>+</sup> + I<sup>-</sup><sub>(aq)</sub> [[Axít|K<sub>a</sub>]]≈ 10<sup>10</sup>
<sub>(aq)</sub> [[Axít|K<sub>a</sub>]]≈ 10<sup>10</sup>
 
HBr<sub>(g)</sub> + H<sub>2</sub>O<sub>(l)</sub> → H<sub>3</sub>O<sup><sub>(aq)</sub>+</sup> + Br<sup>-</sup><sub>(aq)</sub> [[Axít|K<sub>a</sub>]]≈ 10<sup>9</sup>
<sub>(aq)</sub> [[Axít|K<sub>a</sub>]]≈ 10<sup>9</sup>
 
HCl<sub>(g)</sub> + H<sub>2</sub>O<sub>(l)</sub> → H<sub>3</sub>O<sup><sub>(aq)</sub>+</sup> + Cl<sup>-</sup><sub>(aq)</sub> [[Axít|K<sub>a</sub>]]≈ 10<sup>8</sup>
<sub>(aq)</sub> [[Axít|K<sub>a</sub>]]≈ 10<sup>8</sup>
 
==Tính chất hóa học và các ứng dụng chính==
*HI bị oxi hóa trong không khí tạo ra I<sub>2</sub>:
 
::4 HI + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O + 2 I<sub>2</sub>
::4HI + O<sub>(aq)2</sub> [[Axít|K→ 2H<sub>a2</sub>]]≈O 10+ 2I<supsub>102</supsub>
::HI + I<sub>2</sub> → HI<sub>3</sub>
HI<sub>3</sub> có màu nâu sậm, do vậy, sản phẩm này của HI thường có màu nâu sậm.
Hàng 107 ⟶ 105:
::HI + H<sub>2</sub>C=CH<sub>2</sub> → H<sub>3</sub>CCH<sub>2</sub>I
 
HI là axit mạnh. Do đó nó có tính chất của axit mạnh. Tính axit của HI tương tự như HBr. Muối iotua là muối của axit HI. Đa số muối iotua dễ tan trong nước trừ một số không tan và có màu đặc trưng. Vd: [[AgI]] có màu vàng đậm, PbI<sub>2</sub> có màu vàng. Khi cho dung dịch muối iotua tác dụng với clo, brom thì ion iotua bị oxi hóa theo phương trình sau:
Khi cho dung dịch muối iotua tác dụng với clo, brom thì ion iotua bị oxi hóa theo phương trình sau:
 
2[[Natri iotua|NaI]] + Cl<sub>2</sub> -> 2[[Natri clorua|NaCl]] + I<sub>2</sub>
 
2NaI + Br<sub>2</sub> -> 2[[Natri bromua|NaBr]] + I<sub>2</sub>
 
Do muối của [[bạc]] với iot nói riêng và các [[halogen]] [trừ [[Flo]]] khác nói chung đều không tan và có màu đặc trưng nên các muối tan của bạc được dùng để nhận biết các hợp chất của [[halogen]]: [[Bạc clorua|AgCl]] màu trắng, [[Bạc bromua|AgBr]] màu vàng nhạt, [[Bạc iotua|AgI]] màu vàng đậm.
 
HI được sử dụng trong hóa hữu cơ để biển đổi [[ancol|ancol bậc 1]] thành [[Dẫn xuất halogen]]. Phản ứng này là [[Phản ứng thế SN2|phản ứng thế S<sub>N</sub>2]], trong đó các ion iođua thay thế nhóm hydroxyl "linh động" (nước). HI phản ứng tốt hơn hydro halogenua khác bởi vì các ion [[iốt]] là một tác nhân [[nucleophin]] mạnh hơn nhiều hơn [[brôm|brom]] hoặc [[clo]], do đó, phản ứng có thể xảy ra mạnh mà không cần nhiệt độ cao. Phản ứng này cũng xảy ra đối với rượu bậc 2 và bậc 3, nhưng là phản ứng thế S<sub>N</sub>1.
Hàng 127 ⟶ 124:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}{{Hợp chất iot}}{{sơ khai hóa học}}
{{sơ khai hóa học}}
 
[[Thể loại:Axit vô cơ|I]]