Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 230:
 
==== Lợi dụng lũ lụt bắt Vu Cấm, Bàng Đức ====
Tháng 8 năm [[219]], mùa thu, trời đổ mưa lớn hơn 10 ngày,<ref name="BDT"/> sông [[Hán Thuỷ]] dâng cao, tràn bờ gây ra lũ lụt. Nước sông mênh mông, dưới chân Phàn thành ngập sâu "năm sáu trượng".<ref name="BDT"/> Quân Tào đóng đồn ở phía bắc Phàn thành bị nước dìm chết gần hết, số ít bỏ chạy thoát. Quan Vũ dùng thủy quân Kinh Châu tấn công,. Vu Cấm sợcùng hãichư tướng trèo lên chỗ cao, nước lũ bao quanh không còn chỗ trốn, đành đầu hàng.<ref>[[Tam quốc chí]] - Vu Cấm truyện</ref>
:Trong [[tiểu thuyết]] ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'' của [[nhà văn]] [[La Quán Trung]] có tình tiết [[hư cấu]] rằng [[nhân vật]] Quan Vũ dùng mưu kế khơi dòng nước tạo ra lũ lụt. Thực tế, theo các nhà nghiên cứu lịch sử người [[Trung Quốc]] Dịch Trung Thiên và Hà Tư Toàn thì đây chỉ là [[thiên tai]],<ref name="DTTTT"/> và Quan Vũ đã biết lợi dụng thời cơ tấn công,<ref name="DTTTT">'''Dịch Trung Thiên''', ''Phẩm Tam Quốc'', Tập 2, trang 77: Tam quốc chí - Quan Vũ truyện chỉ nói “Thu, mưa lớn, Hán Thủy ngập tràn, Cấm cùng Thất quân bị dìm”, không nói Quan Vũ đã khơi nước, càng không nói Quan Vũ đã biết trước có lũ lụt. Tư trị thông giám cũng không nói như vậy. Sự thực, cái gọi là “nước dìm Thất quân” chỉ là thiên tai, Quan Vũ thừa cơ tấn công, kết quả Vu Cấm bị bắt và hàng phục, Bàng Đức bị bắt nhưng vẫn giữ nghĩa.</ref> nếu không có lũ lụt thì chưa chắc Vũ đã thắng nổi Vu Cấm, Bàng Đức.<ref>'''Dịch Trung Thiên''', ''Phẩm Tam Quốc'', Tập 2, trang 88: Hà Tư Toàn trong ''Tam quốc sử'' cho rằng quân của Quan Vũ, tiếng là đông đảo hùng mạnh, nhưng thực tế lực lượng có hạn. Nếu không có trận lũ giúp sức, thì e cũng không thể hàng phục Vu Cấm, chém đầu Bàng Đức.</ref>
<!--Báo VN, nguồn secondhand, nếu đăng tin tức thì chấp nhận được, đằng này bình luận Tam Quốc kiểu "bằng cách nào đó"...