Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh cổ Babylon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
Thời kỳ Akkad thường được xác định niên đại từ năm 2350-2170 TCN theo Niên đại trung, hay 2230-2050 TCN theo Niên đại ngắn.<ref name="pruss2004">Pruß, Alexander (2004), "Remarks on the Chronological Periods", in Lebeau, Marc; Sauvage, Martin (eds.), ''Atlas of Preclassical Upper Mesopotamia'', Subartu, '''13''', pp. 7–21, ISBN 2503991203</ref> Khoảng năm 2334 TCN, [[Sargon của Akkad|Sargon]] trở thành vua của người Akkad ở miền bắc Lưỡng Hà và tiến hành chinh phục một khu vực trải dài từ [[Vịnh Ba Tư]] cho đến [[Syria]] ngày nay. Thành Babylon được đề cập đến sớm nhất trong một [[phiến đất sét]] từ triều đại [[Sargon của Akkad]] (2334-2279 TCN), có niên đại khoảng thế kỷ 23 TCN. Babylon chỉ đơn thuần là một trung tâm tôn giáo và văn hóa vào thời điểm này chứ không phải là một quốc gia độc lập hay một thành phố lớn. Năm 2170 TCN, đế chế Akkad bị người Guti từ [[Dãy núi Zagros|dãy Zagros]] xâm chiếm.
 
Cuối cùng, người Guti bị lật đổ và [[Ur (thành phố)|Ur]] thống nhất khu vực với [[Triều đại thứ ba của Ur|Đế chế Ur III]] (2112-2004 TCN). Khoảng năm 2000 TCN, sức mạnh của Ur suy yếu dần và bị người [[Amorites|Amorite]] thôn tính phần lớn diện tích. Đối thủ lâu đời của Sumer ở phía đông, [[Elam|người Elam]], cuối cùng đã lật đổ Ur. Điều này chấm dứt sự thống trị của người Sumer ở Lưỡng Hà, nhưng các triều đại sau đó đã tiếp nhận và kế thừa phần lớn nền văn minh Sumer.
 
Hai thế kỷ tiếp theo, được gọi là thời Isin-Larsa, đã chứng kiến miền nam Lưỡng Hà bị chi phối bởi cuộc cạnh tranh giành quyền thống trị của hai thành bang của người Amorite là [[Isin]] và [[Larsa]]. Ilushuma của Assyria (1945 -1906 TCN) trở thành một vị vua quyền lực, đã xâm chiếm các thành bang phía nam và thành lập các thuộc địa ở [[Tiểu Á]]. Điều này đã trở thành một kiểu mẫu lặp lại trong suốt lịch sử của Lưỡng Hà cổ đại với sự cạnh tranh trong tương lai giữa Assyria và Babylonia.
 
=== Triều đại Babylon đầu tiên - Triều đại Amorite, 1894-1595 TCN ===
{{Chính|Đế chế Cổ Babylon}}
 
==== Thời kỳ tiền đế quốc ====
[[Tập tin:F0182_Louvre_Code_Hammourabi_Bas-relief_Sb8_rwk.jpg|nhỏ| Hammurabi (đứng), nhận biểu tượng hoàng gia từ [[Utu|Shamash]] (hoặc có thể là Marduk). Hammurabi đưa hai tay lên miệng như một biểu tượng của lời cầu nguyện<ref>Georges Roux, {{Chú thích|title=Ancient Iraq}}</ref> (khắc ở phần trên của tấm bia [[bộ luật Hammurabi]]). ]]
Một trong những triều đại Amorite này đã thành lập tiểu vương quốc Kazallu, bao gồm [[Babylon]] - khi đó vẫn là một thị trấn nhỏ, vào khoảng năm 1894 TCN.
Hàng 62 ⟶ 65:
 
==== Đế chế của Hammurabi ====
Babylon vẫn là một thị trấn nhỏ trong một tiểu quốc cho đến vị vua Amorite thứ sáu, [[Hammurabi]], 1792-1717 TCN (hoặc khoảng năm 1728 - 1686 TCN theo niên đại ngắn). Ông đã thực hiện những công trình xây dựng lớn ở Babylon, mở rộng nó từ một thị trấn nhỏ thành một thành phố lớn tương xứng với vương triều. Là một nhà cai trị hiệu quả, ông thành lập một bộ máy quan lại, đặt ra thuế và chính quyền trung ương. Hammurabi đã giải phóng Babylon khỏi ách thống trị của Elam, và đánh đuổi người ElamiteElam khỏi miền nam Lưỡng Hà. Sau đó, ông đã chinh phục lần lượt toàn bộ miền nam Lưỡng Hà, bao gồm Isin, Larsa, Eshnunna, Kish, [[Lagash]], Nippur, Borsippa, Ur, Uruk, Umma, Adab, Sippar, Rapiqum và Eridu. Các cuộc chinh phạt của ông đã mang lại cho khu vực sự ổn định sau thời kỳ hỗn loạn, và thống nhất các tiểu quốc thành một quốc gia; từ thời của Hammurabi trở đi, miền nam Lưỡng Hà được gọi là ''Babylonia''.
 
Hammurabi cho quân đội lên phía đông và xâm chiếm khu vực sau này là [[Iran]], chinh phục Elam, Guti, Lullubi và Kassite. Ở phía tây, ông đã chinh phục các vương quốc Amorite của [[Levant]] ([[Syria]] và [[Jordan]] hiện đại) bao gồm các vương quốc hùng mạnh [[Mari, Syria|Mari]] và Yamhad.
 
Sau đó, Hammurabi bước vào một cuộc chiến kéo dài với [[Assyria|Đế quốc Cổ Assyria]] để giành quyền kiểm soát Lưỡng Hà và bá chủ Cận Đông. Assyria đã bành trướng ra phần lớn các khu vực Hurri và [[Người Hatti|Hatti]] ở phía đông nam Anatolia từ thế kỷ 21 TCN, và từ phần sau của thế kỷ 20 TCN đã xác lập quyền lực ở phía đông bắc Levant và trung tâm Lưỡng Hà. Sau một cuộc đấu tranh kéo dài trong nhiều thập kỷ với các vị vua Assyria hùng mạnh Shamshi-Adad I và Ishme-Dagan I, Hammurabi đã buộc người kế vị Mut-Ashkur của họ phải thần phục Babylon vào khoảng năm 1751 TCN và nhượng lại các thuộc địa Hatti và Hurri lâu đời của Assyria ở Anatolia.<ref>Oppenheim Ancient Mesopotamia</ref>
 
Một trong những công trình quan trọng và kéo dài nhất của Hammurabi là việc biên soạn bộthảo luật lệ cho Babylon, hoàn thiện từ các bộ luật trước đây của [[Sumer]], Akkad và Assyria. Việc này được Hammurabi cho tiến hành sau khi đánh đuổi người Elam ra khỏi vương quốc. Năm 1901, một bản sao của [[Bộ luật Hammurabi]] đã được Jacques de Morgan và Jean-Vincent Scheil phát hiện trên một [[Bia (kiến trúc)|tấm bia]] tại [[Susa]] ở Elam. Bản sao này hiện đang ở [[Viện bảo tàng Louvre|Louvre]].
 
Từ trước năm 3000 TCN cho đến triều đại Hammurabi, trung tâm văn hóa và tôn giáo lớn của miền nam Lưỡng Hà là thành phố cổ Nippur, nơi thờ phụng thần [[Enlil]]. Hammurabi đã chuyển vị trí thống trị sang Babylon, biến vị thần bản địa của Babylon là [[Marduk]] trở thành thần linh tối cao của miền nam Lưỡng Hà (cùng với [[ Ashur (thần) |Ashur]], và ở một mức độ nào đó là [[Inanna|Ishtar]], vẫn là vị thần thống trị ở Assyria miền bắc Lưỡng Hà). Thành Babylon được coi như một "thành phố linh thiêng", là vùng đất bắt buộc phải giành được đối với bất kỳ người cai trị hợp pháp nào ở miền nam Lưỡng Hà. Hammurabi đã biến một thị trấn nhỏ thành một thành phố lớn, hùng mạnh và có ảnh hưởng trên toàn bộ miền nam Lưỡng Hà.
 
Babylon dưới thời Amorite cai trị cũng giống như các quốc gia tiền thân, tham gia buôn bán thường xuyên với các thành bang Amorite và [[Canaan]] ở phía tây. Các quan chức hoặc quân đội Babylon có khi đi đến Levant và Canaan, còn các thương nhân Amorite hoạt động tự do trên khắp Lưỡng Hà. Các quốc vương của Babylon vẫn liên kết mạnh mẽ với vùng phía tây trong một thời gian. Ammi-Ditana, chắt của Hammurabi, tự xưng là "vua của xứ sở Amorite". Cha và con trai của Ammi-Ditana cũng có tên Amorite: Abi-Eshuh và Ammi-Saduqa.
Hàng 80 ⟶ 83:
Người Babylon và những người cai trị Amorite bị đuổi khỏi Assyria lên phía bắc bởi một tổng trấn Assyria-Akka là Puzur-Sin k. 1740 TCN. Ông tuyên bố vua Mut-Ashkur vừa là người ngoại bang Amorite vừa là tay sai của Babylon. Sau sáu năm nội chiến ở Assyria, một vị vua bản địa tên là Adasi thâu tóm quyền lực k. 1735 TCN, và tiếp tục đánh chiếm các vùng lãnh thổ Babylon và Amorite ở trung tâm Lưỡng Hà, cũng như người kế vị ông là Bel-bani.
 
ÁchSự caithống trị của người Amorite còn lại ở một Babylon bị giảm đi đáng kể, người kế vị của Samshu-iluna, Abi-Eshuh đã cố giành lại lãnh thổ Hải Điạ, nhưng thất bại dưới tay vua Damqi-ilishu II. Vào cuối triều đại của ông, Babylonia đã bị thu hẹp trở lại thành một quốc gia nhỏ bé và tương đối yếu nhược như trước đây, tuy thành phố này lớn hơn nhiều so với thị trấn nhỏ trước thời Hammurabi.
 
Samsu-Ditana là vị vua Amorite cuối cùng của Babylon. Những [[người Hitti]] [[Ngữ hệ Ấn-Âu|nói tiếng Ấn-Âu]] gốc Anatolia đã tấn công Babylon vào năm 1595 TCN, lật đổ Samsu-Ditana sau "trận phá thành Babylon" của vua Hitti Mursili I. Người Hitti rút đi, để lại vùng đất cho đồng minh Kassite của họ.
Hàng 88 ⟶ 91:
=== Triều đại Kassite, 1595-1155 TCN ===
[[Tập tin:Kassite_Babylonia_EN.svg|nhỏ| Phạm vi của Đế quốc Babylon trong triều đại Kassite ]]
Vương triều Kassite được thành lập bởi Gandash của Mari. Đây không phải tộc người bản địa Lưỡng Hà mà từ nơi khác đến [[dãy núi Zagros]] ở tây bắc Iran ngày nay. Chưa có nhiều điều được biết về chủng tộc người Kassite. Tuy nhiên, ngônNgôn ngữ của họ không phải là [[Ngữ tộc Semit|tiếng Semit]] hay [[Ngữ hệ Ấn-Âu|Ấn-Âu]], và được cho là [[Ngôn ngữ tách biệt|ngôn ngữ cô lập]] hoặc có thể liên quan đến nhánh ngôn ngữ Hurri-Urarti của Anatolia.<ref name="Schneider">{{Chú thích tạp chí|last=Schneider|first=Thomas|year=2003|title=Kassitisch und Hurro-Urartäisch. Ein Diskussionsbeitrag zu möglichen lexikalischen Isoglossen|journal=Altorientalische Forschungen|language=German|issue=30|pages=372–381}}</ref> Tuy nhiên, một số thủ lĩnh Kassite có thể được đặt những cái tên Ấn-Âu, và họ có thể có một giới quý tộc Ấn-Âu tương tự như giới quý tộc [[Mitanni]] cai trị người Hurri ở miền trung và miền đông Anatolia sau này.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/285248/India/46842/Early-Vedic-period|tựa đề=India: Early Vedic period|website=[[Encyclopædia Britannica Online]]|nhà xuất bản=[[Encyclopædia Britannica, Inc.]]|ngày truy cập=8 September 2012}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/293553/Iranian-art-and-architecture/37848/Median-period|tựa đề=Iranian art and architecture|website=[[Encyclopædia Britannica Online]]|nhà xuất bản=[[Encyclopædia Britannica, Inc.]]|ngày truy cập=8 September 2012}}</ref>
 
Không rõ chính xác thời điểm Kassite bắt đầu cai trị Babylon. Sau khi người Hitti rút đi, vua Kassite là Agum II (lên ngôi k. 1595 TCN) đã đem quân vào Babylon, và mở rộng lãnh thổ từ Iran cho tới trung Euphrates. Ông kí hòa ước với vua Assyria Erishum III của Assyria và tiến hành chiến tranh với Hitti. 24 năm sau khi quân Hittite cướp tượng vàng thần Marduk từ thành Babylon, ông đã lấy lại được bức tượng và tuyên bố đặt thần Marduk tương đương với vị thần tối cao của người Kassite là Shuqamuna.
Người Kassite đổi tên thành Babylon thành "Kar-Duniash", thống trị Babylon trong 576 năm, là triều đại dài nhất trong lịch sử Babylon. Sự đô hộ ngoại bang này tương tự với triều đại của người [[Người Hyksos|Hyksos]] ở [[Ai Cập cổ đại]]. Thần tính gắn với các vị vua Amorite bị bãi bỏ, các vị vua Kassite không bao giờ tự xưng "thần thánh". Tuy nhiên, Babylon vẫn là thủ đô của vương quốc và là "thánh địa" của Tây Á, nơi các tu sĩ [[Tôn giáo Lưỡng Hà cổ đại|tôn giáo cổ Lưỡng Hà]] có quyền hành tối cao, và là nơi thừa kế chính danh duy nhất còn tồn tại của đế chế Cổ Babylon.<ref>{{EB1911|inline=1|last=Sayce|first=Archibald Henry|author-link=Archibald Henry Sayce|wstitle=Babylonia and Assyria|volume=3|page=104}}</ref>
 
Người Kassite đổi tên thành Babylon thành "Kar-Duniash", thống trị Babylon trong 576 năm, là triều đại dài nhất trong lịch sử Babylon. Sự đô hộ ngoại bang này tương tự với triều đại của người [[Người Hyksos|Hyksos]] ở [[Ai Cập cổ đại]]. Thần tính gắn với các vị vua Amorite bị bãi bỏ, các vị vua Kassite không bao giờ tự xưng "thần thánh". Tuy nhiên, Babylon vẫn là thủ đô của vương quốc và là "thánh địa" của Tây Á, nơi các tu sĩ [[Tôn giáo Lưỡng Hà cổ đại|tôn giáo cổ Lưỡng Hà]] có quyền hành tối cao, và là nơi thừa kế chính danh duy nhất còn tồn tại của đế chế Cổ Babylon.<ref>{{EB1911|inline=1|last=Sayce|first=Archibald Henry|author-link=Archibald Henry Sayce|wstitle=Babylonia and Assyria|volume=3|page=104}}</ref>[[Tập tin:Ancient_Egypt_and_Mesopotamia_c._1450_BC.png|nhỏ|295x295px| Bản đồ Lưỡng Hà k. 1450 TCN ]]
Babylon có một vài thời kì ngắn tương đối hùng mạnh, tuy nhiên nhìn chung, nó không phải một cường quốc ở Cận Đông, chịu ảnh hưởng và can thiệp của Assyria và Elam.
 
Babylon dưới thời Kassite có một vài thời kì ngắn tương đối hùng mạnh, tuy nhiên nhìn chung, nó không phải một cường quốc ở Cận Đông, chịu ảnh hưởng và can thiệp của Assyria và Elam. Vương quốc Hải Địa ở miền nam Lưỡng Hà vẫn độc lập với Babylon và thuộc về người Akkad bản địa, tuy vẫn bị người Kassite nhòm ngó. Ulamburiash của Kassite lập quan hệ ngoại giao với [[Ai Cập cổ đại]], lúc đó đang cai trị miền nam [[Canaan]] và Assyria ở phía bắc. Karaindash kế vị đã xây dựng một ngôi đền ở Uruk. Ông tăng cường quan hệ ngoại giao với vua Assyria Ashur-bel-nisheshu và Pharaoh Ai Cập [[Thutmosis III|Thutmose III]], đồng thời bảo vệ biên giới Babylon trước Elam.
Không rõ chính xác thời điểm Kassite bắt đầu cai trị Babylon. Sau khi người Hitti rút đi, vua Kassite là Agum II (lên ngôi k.1595 TCN) đã đem quân vào Babylon, và mở rộng lãnh thổ từ Iran cho tới trung Euphrates. Ông kí hòa ước với vua Assyria Erishum III và tiến hành chiến tranh với Hitti. 24 năm sau khi quân Hittite cướp tượng vàng thần Marduk từ thành Babylon, ông đã lấy lại được bức tượng và tuyên bố Marduk tương đương với vị thần tối cao của người Kassite là Shuqamuna.
 
Kurigalzu I (1415-1390 TCN) xây dựng thủ đô mới Dur-Kurigalzu được đặt theo tên ông ta, chuyển giaobộ quyền lựcmáy hành chính từ Babylon đến đó. Ông chinh phục các vùng đất phía đông Elam, tấn công Susa thủ đô của Elam, và đặt một vị vua bù nhìn lên ngai vàng Elam, bị Babylon điều khiển. Kurigalzu I duy trì mối quan hệ thân thiện với Assyria, [[Ai Cập]] và Hitti trong suốt triều đại của mình.
[[Tập tin:Ancient_Egypt_and_Mesopotamia_c._1450_BC.png|nhỏ|295x295px| Bản đồ Lưỡng Hà k. 1450 TCN ]]
 
Các vị vua tiếp theo, Kadashman-Enlil I (1390 - 1375 TCN) và Buriash Burna II (1375 - 1347 TCN) đã tăng cường quan hệ ngoại giao với Ai Cập thông qua liên hôn và trao đổi thương mại. Burna-Buriash II lên ngôi năm 1359 TCN, ôngvẫn giữ quan hệ hữu nghị với Ai Cập, nhưng trước sự trỗi dậy của Đế quốc Trung Assyrian (1365 -1050 TCN), ông kết minh với Assyria thông qua hôn nhân với con gái của vua Ashur-uballit I. Ông cũng duy trì mối quan hệ thân thiện với Suppiluliuma I của người cai trị[[Người Hitti|Đế chếquốc HittiteHitti]].
Vương quốc Hải Địa ở miền nam Lưỡng Hà vẫn độc lập với Babylon và thuộc về người Akkad bản địa, tuy vẫn bị người Kassite nhòm ngó. Ulamburiash của Kassite lập quan hệ ngoại giao với [[Ai Cập cổ đại]], lúc đó đang cai trị miền nam [[Canaan]] và Assyria ở phía bắc.
 
Karaindash kế vị đã xây dựng một ngôi đền ở Uruk. Ông tăng cường quan hệ ngoại giao với vua Assyria Ashur-bel-nisheshu và Pharaoh Ai Cập [[Thutmosis III|Thutmose III]], đồng thời bảo vệ biên giới Babylon trước Elam.
 
Kurigalzu I (1415-1390 TCN) xây dựng thủ đô mới Dur-Kurigalzu được đặt theo tên ông ta, chuyển giao quyền lực hành chính từ Babylon. Ông chinh phục các vùng đất phía đông Elam, tấn công Susa thủ đô của Elam, và đặt một vị vua bù nhìn lên ngai vàng Elam, bị Babylon điều khiển. Kurigalzu I duy trì mối quan hệ thân thiện với Assyria, [[Ai Cập]] và Hitti trong suốt triều đại của mình.
 
Các vị vua tiếp theo, Kadashman-Enlil I (1390 - 1375 TCN) và Buriash Burna II (1375 - 1347 TCN) đã tăng cường quan hệ ngoại giao với Ai Cập thông qua liên hôn và trao đổi thương mại.
 
Buriash Burna II bị lật đổ bởi vua Ashur-uballit I, và vị vua Assyria đã sáp nhập Babylon vào lãnh thổ Trung Đế chế Assyria, đặt Kurigalzu II (1345 - 1324 TCN) là người cai trị. Kurigalzu II tiếp tục chiến đấu chống quân Assyria, nhưng bị đánh bại và mất rất nhiều đất đai. Sau đó, ông cũng liên minh với Hittite đã giành lại đất, nhưng bất thành. Đến thời vua Kashtiliash IV (1242 - 1235 TCN), trong một trận đánh lớn vua Assyria Tukulti-Ninurta I, quân đội của ông bị thất bại hoàn toàn, ông bị bắt làm tù binh đưa về kinh đô Ashur của Assyria.
 
Babylon đã bắt đầu phục hồi trong triều đại của Adad-shuma usur (1218 - 1189 TCN) Meli-Shipak và II (1188 - 1172 TCN) trong thời gian rất ngắn. Chiến tranh vẫn tiếp tục cho đến khi vua Elam là Shutruk-Nahhunte chinh phục thành Babylon và lật đổ triều đại Kassites. Các văn bản cổ (các thi phẩm) đào được ở đó có nói đến sự kiện bi thương này.
 
Mặt dù bị mất lãnh thổ, suy yếu về quân sự, văn hóa, nhưng người Kassites vẫn còn ý định khôi phục chủ quyền, thế nhưng, ý định đó bị tan vỡ khi vua Elam chiếm đóng vùng này và phục hưng trở lại. Vị vua sau ông, Nebuchadnezzar I (1126 - 1103 TCN) tái chinh phục lại nó, đưa nó đến sự phát triển cao nhất, trở thành trung tâm của Lưỡng Hà.
 
Burna-Buriash II lên ngôi năm 1359 TCN, ông giữ quan hệ hữu nghị với Ai Cập, nhưng trước sự trỗi dậy của Đế quốc Trung Assyrian (1365 -1050 TCN), ông kết minh với Assyria thông qua hôn nhân với con gái của vua Ashur-uballit I. Ông cũng duy trì mối quan hệ thân thiện với Suppiluliuma I của người cai trị Đế chế Hittite.
 
Kara-ḫardaš (cháu ngoại của vua Assyria) lên kế vị vào năm 1333 TCN, và bị soán ngôi bởi Nazi-Bugaš. Điều này làm Ashur-uballit I nổi giận và tấn công Babylon, giết Nazi-Bugaš, sáp nhập lãnh thổ Babylon vào Đế quốc Trung Assyria, và đưa Kurigalzu II (1345 -1324 TCN) lên làm vua bù nhìn của Babylon.
 
Sau khi Arik-den-ili kế vị ngai vàng của Assyria vào năm 1327 TCN, Kurigalzu III tấn công Assyria nhằm giành lại độc lập cho Babylon, nhưng cuối cùng thất bại và mất thêm lãnh thổ cho Assyria. Từ 1307-1232 TCN, những vị vua tiếp theo Nazi-Maruttash, Kadashman-Turgu, Kadashman-Enlil II, Kudur-Enlil và Shagarakti-Shuriash, liên minh với đế chế Hitti và [[Mitanni]], (cả hai đều bị mất lãnh thổ vào tay Assyria đang nổilớn lênmạnh) để ngăn chặn sự bành trướng của Assyria, tuy nhiên đều không thành công.
 
Dưới triều đại của Kashtiliash IV (1242-1235 TCN), vua Assyria Tukulti-Ninurta I (1243-1207 TCN) tấn công và đốt phá Babylon rồi xưng vương. Tuy nhiên, ông lại chính là người Lưỡng Hà ''bản địa'' đầu tiên trị vì đấtvùng nướcđất này, vì những vị vua trước đây đều là người Amorite và Kassite ''ngoại bang''.<ref name="Georges Roux - Ancient Iraq">Georges Roux, ''Ancient Iraq''</ref> Kashtiliash bị bắt làm tù binh đưa tới Ashur. Một tổng trấn/vua Assyria là Enlil-nadin-shumi được đặt lên ngai vàng với tư cách là Phó vương của Tukulti-Ninurta I, và Kadashman-Harbe II và Adad-shuma-iddina kế vị sau đó tiếp tục thần phục Tukulti-Ninurta I cho đến năm 1216 TCN.
 
Babylon đã bắt đầu phục hồi trong triều đại của Adad-shuma -usur (1218 - 1189 TCN) Meli-Shipak và II (1188 - 1172 TCN). trongChiến thờitranh giantiếp rấttục ngắn.dưới Chiếnthời tranhcác vẫnvị vua tiếp tụctheo (1171-1155 TCN) cho đến khi vua Elam là Shutruk-Nahhunte chinh phục thành Babylon và lật đổ triều đại KassitesKassite. Các văn bản cổ (các thi phẩm) đào được ở đó có nói đến sự kiện bi thương này.
Một tổng trấn/vua Assyria là Enlil-nadin-shumi được đặt lên ngai vàng với tư cách là Phó vương của Tukulti-Ninurta I, và Kadashman-Harbe II và Adad-shuma-iddina kế vị sau đó tiếp tục thần phục Tukulti-Ninurta I cho đến năm 1216 TCN.
 
Babylon đã bắt đầu phục hồi trong triều đại của Adad-shuma-usur (1218 - 1189 TCN) Meli-Shipak và II (1188 - 1172 TCN). Chiến tranh tiếp tục dưới thời các vị vua tiếp theo (1171-1155 TCN) cho đến khi vua Elam là Shutruk-Nahhunte chinh phục Babylon và lật đổ triều đại Kassites.
 
=== Thời kỳ đồ sắt sớm - Triều đại bản địa, Triều đại thứ hai của Isin, 1155-1026 TCN ===
Người ElamiteElami không kiểm soát Babylonia được lâu vì chiến tranh với Assyria. Nhân cơ hội đó, Marduk-kabit-ahheshu (1155-1139 TCN) thành lập Vương triều Babylon IV của Isin, trở thành người nói tiếng Akkad bản địa nam Lưỡng Hà đầu tiên trị vì Babylon, và là người Lưỡng Hà bản địa thứ hai sau Tukulti-Ninurta I của Assyria. Triều đại này duy trì trong khoảng 125 năm. Marduk-kabit-ahheshu đánh đuổi thành công người Elam và tiêu diệt các thế lực Kassite còn sót lại, và cũng như các vị vua tiếp theo, thường xuyên chiến tranh với Assyria.
 
Nebuchadnezzar I (1124-1103 TCN) là nhà vua nổi tiếng nhất của triều đại này, đã chiến đấu và đánh đuổi người Elam khỏi lãnh thổ Babylon, xâm chiếm chính Elam, cướp phá thủ đô Susa của Elam và thu hồi bức tượng Marduk linh thiêng bị cướp đi từ Babylon sau khi Kassite sụp đổ. Ngay sau đó, vua Elam bị ám sát và vương quốc Elam rơi vào nội chiến. Tuy nhiên, Nebuchadnezzar đã thất bại trong việc mở rộng lãnh thổ Babylon, bị Ashur-resh-ishi I (1133-1115 TCN) của Đế quốc Trung Assyrian đánh bại nhiều lần trong quá trình giành quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ Hitti cũ ở Aram và Anatolia. Đế chế Hitti ở phía bắc và phía tây Levant và phía đông Anatolia đã bị chiếm đóng phần lớn bởi Đế quốc Trung Assyrian, và vùng trung tâm bị người [[Phrygia]] từ [[Balkan]] xâm chiếm. Trong những năm cuối triều đại của mình, Nebuchadnezzar I tập trung xây dựng đất nước và bảo vệ biên giới chống lại người Assyria, Elam và Aram.
Hàng 136 ⟶ 123:
 
=== Thời kỳ hỗn loạn, 1026-911 TCN ===
Triều đại của Nabu-shum-libur bị những người Aram du mục lật đổ vào năm 1026 TCN, và Babylonia rơi vào tình trạng không có chính quyền trong hơn 20 năm. Tuy nhiên, ở miền nam Lưỡng Hà (khu vực Vương quốc Hải Địa cũ), Triều đại V (1025-1004 TCN) trỗi dậy do Simbar-shipak người Kassite lãnh đạo, tách biệt với Babylon. Ashur-nirari IV (1019-1013 TCN) nhân cơ hội tấn công Babylon vào năm 1018 TCN, chiếm được thành Atlila và một số khu vực phía bắc.
 
Tuy nhiên, ở miền nam Lưỡng Hà (khu vực Vương quốc Hải Địa cũ), Triều đại V (1025-1004 TCN) trỗi dậy do Simbar-shipak người Kassite lãnh đạo, tách biệt với Babylon. Ashur-nirari IV (1019-1013 TCN) nhân cơ hội tấn công Babylon vào năm 1018 TCN, chiếm được thành Atlila và một số khu vực phía bắc.
 
Vương triều Lưỡng Hà phía nam đã được thay thế bằng một vương triều Kassite khác (Triều đại VI; 1003-984 TCN), dường như cũng đã giành được cả Babylon. Elam lật đổ cuộc phục hưng Kassite ngắn ngủi này và thành lập triều đại VII (984-977 TCN). Tuy nhiên, triều đại này cũng sụp đổ khi bị người Aram tàn phá.
Hàng 151 ⟶ 136:
Sau khi Tân Assyria suy yếu, Babylon rơi vào tay Marduk-apla-usur của Chaldea năm 780 TCN. Shalmaneser IV của Assyria tấn công và chiếm lại miền bắc Babylon, bắt ông ta phải kí hòa ước có lợi cho Assyria. Tuy nhiên, Marduk-apla-usur và người Chaldea vẫn giữ được ngai vàng. Suốt thời kì này, Babylon ở trong tình trạng hỗn loạn, với phía bắc bị Assyria chiếm đóng, bị người Chaldea ngoại bang cai trị và tình hình dân cư bất ổn nổi lên khắp vùng đất.
 
Vua Nabonassar của Babylon đã lật đổ những kẻ tiếm ngôi Chaldea vào năm 748 TCN. Tuy nhiên, [[Tiglath-Pileser III]] của Assyria (745-727 TCN) sau khi lên ngôi lại tấn công Babylon và bắt Nabonassar thần phục. Babylon trở thành chư hầu của Assyria trong hai trăm năm cho đến năm 729 TCN, vua Assyria đã quyết định đặt Babylon dưới sự cai trị trực tiếp thay vì là vùng đất phụ thuộc. Trong thời kỳ này, Tiếng Đông Aram được người Assyria đặt làm [[Lingua franca|ngôn ngữ chung]] của Đế quốc Tân-Assyrian, và tiếng Aram Lưỡng Hà bắt đầu thay thế tiếng Akkad, trở thành ngôn ngữ nói của dân chúng của cả Assyria và Babylon.
 
Một cuộc nổi dậy chống lại ách thống trị Assyria do thủ lĩnh Chaldea Marduk-apla-iddina II ở cực đông Lưỡng Hà cầm đầu (721-710 BC), được người Elam hậu thuẫn. Marduk-apla-iddina II cuối cùng đã bị đánh bại bởi Sargon II của Assyria và lưu vong ở Elam. Sennacherib (705-681 TCN) đã kế vị Sargon II, và sau khi cai trị trực tiếp một thời gian, ông đưa con trai Ashur-nadin-shumi lên ngai vàng. Nergal-ushezib của Elam giết chết hoàng tử Assyria và soán ngôi. Sennacherib nổi giận, đánh bại Elam và cướp phá Babylon, phá hủy phần lớn thành phố. Sennacherib sau đó bị sát hại bởi chính con trai mình khi cầu nguyện với thần Nisroch ở [[Nineveh]] năm 681 TCN. Một vị vua bù nhìn, Marduk-zakir-shumi II, được vua Assyria mới Esarhaddon đặt lên ngai vàng. Tuy nhiên, Marduk-apla-iddina trở về từ Elam, soán ngôi trong một thời gian ngắn trước khi bị Esarhaddon đánh bại và lần nữa lại phải lưu vong ở Elam cho đến khi qua đời.
Trong thời kỳ này, Tiếng Đông Aram được người Assyria đặt làm [[Lingua franca|ngôn ngữ chung]] của Đế quốc Tân-Assyrian, và tiếng Aram Lưỡng Hà bắt đầu thay thế tiếng Akkad, trở thành ngôn ngữ nói của dân chúng của cả Assyria và Babylon.
 
Một cuộc nổi dậy chống lại ách thống trị Assyria do thủ lĩnh Chaldea Marduk-apla-iddina II ở cực đông Lưỡng Hà cầm đầu (721-710 BC), được người Elam hậu thuẫn. Marduk-apla-iddina II cuối cùng đã bị đánh bại bởi Sargon II của Assyria và lưu vong ở Elam.
 
Sennacherib (705-681 TCN) đã kế vị Sargon II, và sau khi cai trị trực tiếp một thời gian, ông đưa con trai Ashur-nadin-shumi lên ngai vàng. Nergal-ushezib của Elam giết chết hoàng tử Assyria và soán ngôi. Sennacherib nổi giận, đánh bại Elam và cướp phá Babylon, phá hủy phần lớn thành phố. Sennacherib sau đó bị sát hại bởi chính con trai mình khi cầu nguyện với thần Nisroch ở [[Nineveh]] năm 681 TCN. Một vị vua bù nhìn, Marduk-zakir-shumi II, được vua Assyria mới Esarhaddon đặt lên ngai vàng. Tuy nhiên, Marduk-apla-iddina trở về từ Elam, soán ngôi trong một thời gian ngắn trước khi bị Esarhaddon đánh bại và lần nữa lại phải lưu vong ở Elam cho đến khi qua đời.
 
Esarhaddon (681-669 TCN) trực tiếp cai trị Babylon. Ông xây dựng lại hoàn toàn thành phố, mang lại sự tươi trẻ và hòa bình cho khu vực. Ông chinh phạt Ai Cập, [[Nubia]] và [[Libya]] và thuần phục các dân tộc Ba Tư, Media, Parthia, Scythia, Cimmeria, Aram, Israel, Phoenicia, Canaan, Urartia, Hy Lạp Pontus, Cilicia, Phrygia, Lydia, Mannea và Ả Rập. Trong 60 năm tiếp theo, Babylon và Chaldea sống hòa bình dưới sự kiểm soát của Assyria. Sau khi chết, nhằm duy trì cân bằng trong đế chế rộng lớn của mình (trải dài từ vùng Kavkaz đến Ai Cập và [[Nubia]] và từ [[Cộng hòa Síp|đảo Síp]] đến Iran), ông đưa con trai cả Shamash-shum-ukin làm vua chư hầu ở Babylon và người con út, [[Ashurbanipal]] thông thái (669-627 TCN), ở ngôi vị cao hơn là vua của Assyria.
Hàng 168 ⟶ 149:
 
=== Đế chế Tân Babylon (Thời đại Chaldea) ===
{{Chính|Đế quốc Tân Babylon}}[[Tập tin:Empire_neo_babylonien.png|nhỏ| [[Đế quốc Tân Babylon|Đế chế Tân Babylon]] ]]
 
==== Chiến tranh chống lại Assyria ====
Vào năm 620 TCN, Nabopolassar đã giành quyền kiểm soát phần lớn Babylon và được dân chúng ủng hộ, ngoại trừ thành Nippur và một số khu vực phía bắc vẫn trung thành với vua Assyria.<ref name="Georges Roux - Ancient Iraq">Georges Roux, ''Ancient Iraq''</ref> Nabopolassar dành bốn năm tiếp theo chiến đấu với quân đội Assyria đóng quân tại Babylon. Tuy nhiên, Sin-shar-ishkun của Assyria bị phân tán bởi những cuộc nổi loạn liên tục ở [[Nineveh]] nên đã không thể dẹp tan được Nabopolassar.
 
Hàng 175 ⟶ 158:
Vào năm 615 TCN, trong khi vua Assyria dồn sức dẹp loạn ở cả Babylonia và Assyria, Cyaxares đã phát động một cuộc tấn công bất ngờ vào trung tâm Assyria, cướp phá các thành phố [[Nimrud|Kalhu]] ([[Nimrud|Calah]], [[Nimrud]] trong [[Kinh thánh]]) và Arrapkha (Kirkuk hiện đại). Nabopolassar vẫn bị vây ở miền nam Lưỡng Hà nên không tham dự chiến dịch này.
 
Từ lúc đó, liên minh của người Babylon, Chaldea, Meia, Ba Tư, Scythia, Cimmeria và Sagartia đã đồng loạt nổi dậy chống lại Assyria. Các thành phố lớn của Assyria như Ashur, Arbela ([[Erbil|Irbil]] hiện đại), Guzana, Dur Sharrukin (Khorsabad hiện đại), [[Balawat, Muddebihal|Imgur-Enlil]], Nibarti-Ashur, Gasur, Kanesh, Kar Ashurnasipal và Tushhan đã rơi vào tay liên quân vào năm 614 TCN. Sin-shar-ishkun đã đảo ngược tình thế vào năm 613 TCN, thành công đẩy lùi quân nổi loạn. Tuy nhiên, liên quân quay lại tấn công đa phương diện vào năm tiếp theo, và sau năm năm chiến đấu ác liệt, [[Nineveh]] bị công phá vào cuối năm 612 TCN sau một cuộc bao vây kéo dài. Sin-shar-ishkun bị giết khi thủ thành.
 
Tuy nhiên, liên quân quay lại tấn công đa phương diện vào năm tiếp theo, và sau năm năm chiến đấu ác liệt, [[Nineveh]] bị công phá vào cuối năm 612 TCN sau một cuộc bao vây kéo dài. Sin-shar-ishkun bị giết khi thủ thành.
 
Chiến loạn vẫn tiếp tục ở Nineveh. Một tướng lĩnh trong hoàng tộc Assyria là Ashur-uballit II lên ngôi (612-605 TCN). Theo Biên niên sử Babylon, ông được liên quân khuyên hàng và chấp nhận xưng thần, nhưng ông từ chối và tìm cách rút khỏi Nineveh để đến thành phố phía Bắc Assyria [[Harran]] ở Thượng Lưỡng Hà và thành lập kinh đô mới. Cuộc chiến vẫn tiếp diễn cho đến năm 607 TCN, Ashur-uballit II bị Media, Babylon, Scythia và đồng minh đánh bật khỏi Harran. Số phận của ông sau đó vẫn chưa rõ.
Hàng 183 ⟶ 164:
Pharaoh Necho II của [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]], triều đại chư hầu do Assyria lập nên năm 671 TCN, trợ giúp Assyria vì lo sợ Ai Cập sẽ bị các thế lực mới thôn tính nếu Assyria không còn nữa. Người Assyria có Ai Cập trợ giúp cho đến thất bại quyết định tại Carestoish ở tây bắc Assyria năm 605 TCN. Vị trí đế quốc được chuyển giao cho Babylon{{Sfn|Chisholm|1911|p=105}} lần đầu tiên kể từ thời Hammurabi hơn một ngàn năm trước.
 
==== Thời kỳ hoàng kim ====
[[Naboukhodonosor II|Nebuchadnezzar II]] lên kế vị (605-562 TCN) và trị vì trong 43 năm, đưa Babylon một lần nữa trở thành bá chủ của phần lớn thế giới văn minh, tiếp quản các phần của Đế quốc Assyria cũ, với phần phía đông và đông bắc là Media và phía cực bắc là [[Người Scythia|Scythia]].{{Sfn|Chisholm|1911|p=105}} Nebuchadnezzar II phải đối mặt với tàn dư Assyria và các mối đe dọa mới là người [[Người Scythia|Scythia]] và [[Người Scythia|người]] [[Người Cimmeria|Cimmeria]], vốn là các đồng minh cũ dưới thời Nabopolassar. Nebuchadnezzar II đem quân lên Anatolia và đánh tan các thế lực này, chấm dứt mối đe dọa ở phía Bắc.
 
 
Nebuchadnezzar II phải đối mặt với tàn dư Assyria và các mối đe dọa mới là người [[Người Scythia|Scythia]] và [[Người Scythia|người]] [[Người Cimmeria|Cimmeria]], vốn là các đồng minh cũ dưới thời Nabopolassar. Nebuchadnezzar II đem quân lên Anatolia và đánh tan các thế lực này, chấm dứt mối đe dọa ở phía Bắc.
 
Người Ai Cập cố gắng trụ lại Cận Đông, có thể là để khôi phục Assyria làm vùng đệm an toàn chống lại Babylon, Media và Ba Tư, hoặc để tạo ra một đế chế mới của riêng họ. Nebuchadnezzar II tấn công người Ai Cập và đẩy họ trở lại [[Bán đảo Sinai|Sinai]]. Tuy nhiên, ông không thể khuất phục được Ai Cập như Assyria đã làm, chủ yếu là do một loạt các cuộc nổi loạn từ [[Người Israel (cổ đại)|Israel]] của [[Vương quốc Judah|Judah]] và cổ vương quốc Ephraim, [[Phoenicia]] của [[Canaan|Caanan]] và Aram của Levant. Babylon đã nghiền nát những cuộc nổi loạn này, phế truất Jehoiakim của [[Vương quốc Judah|Judah]] và áp giải một phần lớn dân số về Babylonia. Các thành phố như [[Týros|Tyre]], Sidon và [[Damascus]] cũng bị thu phục. Người [[Người Ả Rập|Ả Rập]] và các dân tộc Nam Ả Rập khác cư ngụ trong các sa mạc ở phía nam biên giới Lưỡng Hà sau đó cũng bị khuất phục. [[Tập tin:Panorama_view_of_the_reconstructed_Southern_Palace_of_Nebuchadnezzar_II,_6th_century_BC,_Babylon,_Iraq.jpg|nhỏ| Toàn cảnh Cung điện phía Nam của Nebuchadnezzar II được phục dựng, thế kỷ thứ 6 TCN, Babylon, Iraq ]]Vào năm 567 TCN, Nebuchadnezzar II gây chiến với Pharaoh [[Amasis II|Amasis]] và xâm lược [[Ai Cập]] trong một thời gian ngắn. Sau khi đế chế được bảo đảm, bao gồm việc kết hôn với một công chúa Media, ông dành hết tâm huyết để phát triển Babylon và thực hiện nhiều dự án xây dựng ấn tượng. Ông được cho là người xây dựng [[Vườn treo Babylon]] huyền thoại.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldwideschool.org/library/books/hst/ancient/HistoryofPhoenicia/chap22.html|tựa đề=World Wide Sechool|website=History of Phoenicia&nbsp;– Part IV|url lưu trữ=https://archive.is/20120918143341/http://www.worldwideschool.org/library/books/hst/ancient/HistoryofPhoenicia/chap22.html|ngày lưu trữ=2012-09-18|ngày truy cập=2007-01-09}}</ref>
 
[[Amel-Marduk]] kế vị và chỉ ở ngôi hai năm. Có ít ghi chép đương thời về triều đại của ông, mặc dù Berosus sau này cho rằng ông bị người kế nhiệm Neriglissar phế truất và sát hại vào năm 560 TCN vì "những hành vi sai trái". Neriglissar (560-556 TCN) cũng có một triều đại ngắn ngủi. Ông là con rể của Nebuchadnezzar II, không rõ là người Chaldea hay người Babylon bản địa. Ông tấn công Aram và Phoenicia, thành công duy trì sự thống trị của Babylon ở những vùng này. Tuy nhiên, Neriglissar chết sớm. Con trai là Labashi-Marduk (556 TCN), vẫn còn là một cậu bé, kế vị và bị giết trong cùng năm bởi Nabodius.
 
Neriglissar (560-556 TCN) cũng có một triều đại ngắn ngủi. Ông là con rể của Nebuchadnezzar II, không rõ là người Chaldea hay người Babylon bản địa. Ông tấn công Aram và Phoenicia, thành công duy trì sự thống trị của Babylon ở những vùng này. Tuy nhiên, Neriglissar chết sớm. Con trai là Labashi-Marduk (556 TCN), vẫn còn là một cậu bé, kế vị và bị giết trong cùng năm bởi Nabodius.
 
==== Ba Tư xâm lược ====
Vị vua Babylon cuối cùng, Nabonidus (''Nabu-na'id'', 556-539 TCN), là con trai của nữ tư tế người Assyria Adda-Guppi, xuất thân từ [[Harran]] (Kharranu), kinh đô cuối cùng của Assyria. Thông tin liên quan đến Nabonidus có nguồn gốc chủ yếu từ một phiến đất sét có ghi niên hiệu của Nabonidus, và dòng chữ khắc ghi công ông xây dựng lại ngôi đền của Thần mặt trăng [[Tội lỗi|Sin]] tại Harran; cũng như trong tuyên cáo của [[Cyrus Đại đế|Cyrus]] được ban hành ngay sau khi ông chiếm được Babylonia.{{Sfn|Chisholm|1911|p=105}}
 
Hàng 199 ⟶ 180:
Vào năm thứ sáu triều Nabonidus (549 TCN), [[Cyrus Đại đế]], "vua của Anshan" người Achaemenid Ba Tư ở Elam, đã nổi dậy chống lại ách thống trị của [[Astyages]], "vua của Manda" hoặc Media, tại Ecbatana. Quân đội của Astyages ngả theo phe Cyrus. Đế chế Media sụp đổ và người Ba Tư thành bá chủ của các dân tộc Iran.{{Sfn|Chisholm|1911|pp=105–106}} Ba năm sau, Cyrus trở thành vua của Ba Tư và dập tắt cuộc nổi dậy của người Assyria. Trong khi đó, Nabonidus đã lập doanh trại ở sa mạc thuộc địa Ả Rập của mình, gần biên giới phía nam vương quốc, để lại con trai Belshazzar (''Belsharutsur'') chỉ huy quân đội.
 
Năm 539 TCN, Cyrus xâm chiếm Babylonia. Vào tháng 6, Opis bị chiếm; ngay sau đó Sippar đầu hàng. Nabonidus chạy về Babylon, và bị Gobryas bắt giữ. Vào ngày 16 lịch Tammuz, hai ngày sau khi Sippar đầu hàng, "binh sĩ của Cyrus vào Babylon mà không gặp phải sự kháng cự nào." Cho đến tận ngày 3 của ''Marchesvan'' (tháng Mười) Cyrus mới đến, trong thời gian đó Gobryas thay mặt cho ông và được phong làm tổng trấn của tỉnh Babylon. Vài ngày sau đó Belshazzar tử trận. Tang lễ được tổ chức kéo dài 6 ngày, con trai của Cyrus là [[Cambyses II|Cambyses]] đi cùng lễ rước thi hài nhập táng.{{Sfn|Chisholm|1911|p=106}} Một trong những đạo luật đầu tiên của Cyrus là cho phép những người lưu vong Do Thái trở về nhà. Qua đó Cyrus thể hiện mình chính thức sở hữu ngai vàng Babylon.{{Sfn|Chisholm|1911|p=106}} Cyrus tuyên bố là người thừa kế hợp pháp của các vị vua Babylon cổ đại và là kẻ báo thù cho thần Marduk, người đã rất phẫn nộ trước sự bất kính của Nabonidus khi đem các tượng thần địa phương khỏi đền thờ gốc của họ tới thủ đô Babylon.{{Sfn|Chisholm|1911|p=106}}
 
Một trong những đạo luật đầu tiên của Cyrus là cho phép những người lưu vong Do Thái trở về nhà. Qua đó Cyrus thể hiện mình chính thức sở hữu ngai vàng Babylon.{{Sfn|Chisholm|1911|p=106}}
 
Cyrus tuyên bố là người thừa kế hợp pháp của các vị vua Babylon cổ đại và là kẻ báo thù cho thần Marduk, người đã rất phẫn nộ trước sự bất kính của Nabonidus khi đem các tượng thần địa phương khỏi đền thờ gốc của họ tới thủ đô Babylon.{{Sfn|Chisholm|1911|p=106}}
 
Tộc Chaldea đã mất quyền kiểm soát Babylonia trong nhiều thập kỷ trước khi kết thúc thời đại mang tên họ, và họ dường như đã hòa nhập với thường dân Babylonia từ trước đó (ví dụ, Nabopolassar, Nebuchadnezzar II và những người kế vị đều tự xưng là ''Shar Akkad'' chứ không phải là ''Shar Kaldu'' trên các dòng chữ khắc). Trong [[Đế quốc Achaemenes|Đế chế Achaemenid]] của Ba Tư, thuật ngữ ''Chaldea'' đã không còn dùng để chỉ một chủng tộc người, mà thay vào đó là đẳng cấp tu sĩ có học vấn về Babylon cổ điển, cụ thể là Thiên văn học và Chiêm tinh. Vào giữa thời [[Vương quốc Seleukos|Đế chế Seleucid]] (312-150 TCN), thuật ngữ này cũng đã không còn được sử dụng.