Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Song tính luyến ái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:Sexual scene on pompeian mural 2.jpg|nhỏ|phải|Song tính luyến ái trong tranh nghệ thuật khiêu dâm thời La Mã, miêu tả cảnh hai người đàn ông và một người phụ nữ đang làm tình; tranh nghệ thuật sơn tường Pompeian vào khoảng năm 79 trước Công Nguyên]]
[[Tập tin:bi triangles.svg|nhỏ|phải|120px|Hai tam giác gối lên nhau, một trong số biểu tượng của song tính luyến ái]]
'''Song tính luyến ái''' (tiếng Anh: ''bisexuality''), thường gọi thông dụng là '''ái nam ái nữ''' (nghĩa là yêu cả nam và nữ), là mối quan hệ hoặc hấp dẫn [[tình dục]] của một người với cả hai [[giới tính]] nam và nữ. Người có [[thiên hướng tình dục]] song tính luyến ái có thể bị hấp dẫn về mặt cảm xúc, tình cảm và tình dục với cả người cùng giới tính và khác giới tính với mình. Nó cũng chỉ sự công nhận về mặt cá nhân và xã hội đối với những người như vậy. Song tính luyến ái, cùng với [[đồng tính luyến ái]] và [[dị tính luyến ái]] là ba thiên hướng tính dục chính. Những người không bị hấp dẫn về mặt tình dục với cả nam lẫn nữ được gọi là [[vô tính]] (''asexual'').
 
Theo nghiên cứu của [[Alfred Kinsey]] về tình dục loài người vào giữa [[thế kỷ 20]], nhiều người không chỉ là dị tính luyến ái hoặc đồng tính luyến ái mà nằm giữa hai loại này. Kinsey đánh giá sự hấp dẫn và thể hiện tình dục trên [[Thang đo Kinsey|một thang 7 điểm]] bắt đầu từ 0 (hoàn toàn dị tính luyến ái) đến 6 (hoàn toàn đồng tính luyến ái). Theo nghiên cứu của Kinsey, phần lớn dân số thuộc loại từ 1 đến 5 (giữa dị tính luyến ái và đồng tính luyến ái). Mặc dù phương pháp của Kinsey đã từng bị chỉ trích, thang đo này vẫn được sử dụng rộng rãi để đánh giá sự liên tục của tình dục loài người.