Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh cổ Babylon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 224:
[[Đai Hoàng Đạo|Cung hoàng đạo]] là một phát minh của người Babylon thời cổ đại.<ref>Holden, James Herschel, 1996. A History of Horoscopic Astrology. AFA. <nowiki>ISBN 978-0-86690-463-6</nowiki>, tr. 1</ref> Có nhiêu văn bản chữ hình nêm ghi chép về các quan sát nhật thực gốc của người Lưỡng Hà.
 
Đến thời Tân Babylon, trong số các ngành khoa học, [[thiên văn học]] và [[chiêm tinh học]] vẫn chiếm một vị trí danh giá trong xã hội.{{Sfn|Chisholm|1911|p=107}} [[Thiên văn học Babylon]] là nền tảng cho [[thiên văn học Hy Lạp cổ đại]], [[Thiên văn học Ấn Độ|thiên văn học cổ điển Ấn Độ]], Sasan, [[Đế quốc Đông La Mã|Byzantine]] và Syria, thiên văn học Hồi giáo thời trung cổ, và thiên văn học ở [[Trung Á]] và [[Tây Âu]].{{Sfn|Chisholm|1911|p=107}} <ref name="pingree">{{Chú thích|isbn=978-0-19-814946-0}}</ref> Do đó, thiên văn học Tân Babylon có thể được coi là tiền thân trực tiếp của phần lớn [[Toán học Hy Lạp|toán học]] và thiên văn học [[Toán học Hy Lạp|Hy Lạp]] cổ đại, đến lượt nó lại là tiền thân lịch sử của [[Cách mạng khoa học|cuộc cách mạng khoa học]] châu Âu (phương Tây).<ref name="Aaboe, Asger">Aaboe, Asger. "The culture of Babylonia: Babylonian mathematics, astrology, and astronomy". The Assyrian and Babylonian Empires and other States of the Near East, from the Eighth to the Sixth Centuries B.C. Eds. John Boardman, I. E. S. Edwards, N. G. L. Hammond, E. Sollberger and C. B. F. Walker. Cambridge University Press, (1991)</ref>
 
Trong thế kỷ thứ 8 và 7 TCN, các nhà thiên văn học Babylon đã phát triển một hướng tiếp cận mới đối với thiên văn học. Họ bắt đầu nghiên cứu [[triết học]] về bản chất lý tưởng của [[vũ trụ]] sơ [[Vũ trụ|khai]] và sử dụng logic nội tại trong hệ thống hành tinh dự đoán của họ. Đây là một đóng góp quan trọng cho thiên văn học và [[triết học khoa học]], một số học giả đã gọi phương pháp mới này là cuộc cách mạng khoa học đầu tiên.<ref name="Brown">D. Brown (2000), ''Mesopotamian Planetary Astronomy-Astrology'', Styx Publications, {{ISBN|90-5693-036-2}}.</ref> Cách tiếp cận mới này đối với thiên văn học đã được đón nhận và phát triển hơn nữa trong thiên văn học Hy Lạp cổ điển và Hy Lạp hóa.