Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Biền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 91:
Theo sử cũ thì [[La Thành]] do Cao Biền cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6&nbsp;km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường<ref>Bức tường nhỏ đắp trên tường thành lớn hay đê con chạch đắp trên mặt đê chính</ref> bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn<ref>Thứ thành đắp vòng ngoài cửa thành</ref>, 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09&nbsp;km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà. Theo truyền thuyết, do thành xây đi xây lại vẫn bị sụt ở vùng sông Tô Lịch, Cao Biền đã cho trấn yểm tại đây để làm cho đất vững và chặn dòng [[long mạch]] của vùng đất này.
 
CácMột vài di chỉvật trong số các di vật tìm được trong lòng sông Tô Lịch tháng 9 năm 2001 được một số nhà nghiên cứu cho là di tích của bùa yểm này (xem [[Thánh vật ở sông Tô Lịch]]). Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng cần phải nghiên cứu thêm, vì nhiều di vật trong số này được xác định là thuộc về thời [[nhà Trần]] và [[nhà Lê Sơ|nhà Lê]], rất lâu sau thời của Cao Biền làm Tiết độ sứ ở Tĩnh Hải quân.
 
===Người vợ===
Theo thần phả ở [[Hà Đông]], Cao Biền có một người vợ là [[Lã Thị Nga]] (Lã Đê nương)<!-- đệm "thị" này là thuần Việt? -->, theo ông từ phương bắc sang Việt Nam. Bà không ở cùng Cao Biền trong thành Đại La mà ra ở bên ngoài, khu vực ngày nay là [[hà Đông|quận Hà Đông]]. Bà đã truyền [[nghề dệt lụa]] cho dân ở đây và trở thành '''bà tổ nghề dệt lụa Hà Đông'''.
 
Sau khi Cao Biền về bắc, bà ở lại [[Tĩnh Hải quân]]. Sau nghe tin Cao Biền mất ở Trung Quốc, bà gieo mình xuống sông tự vẫn. Dân lập đền thờ bà ở bờ sông.
 
==Các truyền thuyết dân gian==
Với Cao Biền, ngày nay ở dân gian Việt Nam vẫn còn những truyền thuyết cho rằng Cao Biền thấy ở đất Giao Châu có nhiều kiểu đất đế vương, nên thường cưỡi diều giấy bay đi xem xét, rồi dùng phép thuật phá những nơi có hình thế sông núi đẹp, và chặn những đất có long mạch bằng cách đào những giếng khơi rất sâu.
 
===Trấn yểm===
Mỗi khi thấy người nào sức yếu, tay chân cử động run rẩy, người ta hay sử dụng câu gần như đã là thành ngữ: Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non. Người ta giải thích là Cao Biền có phép thuật "tản đậu thành binh", nghĩa là mỗi khi cần có quân lính đi đánh dẹp, không cần mộ người chỉ cần rắc đậu vào một bãi đất, rồi ủ kín, đọc thần chú rồi mở ra, mỗi hạt đậu hóa thành một người lính. Có lần Cao Biền đọc thần chú còn thiếu, khi mở ra những hạt đậu đã thành lính nhưng đều còn non chưa đủ sức, đứng lên không vững.
Truyền thuyết dân gian ở Việt Nam kể rằng khi sang Giao Châu, Cao Biền thấy long mạch ở đây rất vượng, nên muốn phá đi, thường mặc áo phù thủy, cưỡi diều giấy đi khắp nơi để xem địa thế và phá những nơi có hình thế sông núi đẹp, và chặn những đất có long mạch bằng cách đào những giếng khơi rất sâu, hoặc giả tảng lập đàn cúng tế để lừa thần bản địa đến rồi dùng kiếm báu chém đầu, xong đào hào, chôn kim khí để triệt long mạch. Cao Biền có lần đến núi Tản, định dùng chước này, nhưng Tản Viên sơn thánh biết được, liền mắng Cao Biền rồi đi.
 
Truyền thuyết [[núi Cánh Diều]] ở [[thành phố Ninh Bình]] kể rằng Cao Biền thường cưỡi diều giấy đi dò phá long mạch nước Nam, khi bay đến đất [[Hoa Lư]] đã bị một đạo sĩ cùng nhân dân ở đây dùng tên bắn, Cao Biền bị trọng thương, diều gãy cánh rơi xuống một hòn núi, từ đó hòn núi mang tên là [[núi Cánh Diều]].
Một thuyết khác giải thích về Cao Biền dậy non là khi Cao Biền sang nước Nam với mục đích yểm bùa và triệt hạ long mạch thì ông có nuôi 100 âm binh để phục vụ mục đích này. Để nuôi đủ 100 âm binh Cao Biền nhờ một bà hàng nước mỗi ngày thắp một nén hương để gọi dậy một âm binh. Khi thắp đủ 100 nén hương trong vòng 100 ngày sẽ gọi dậy được đủ 100 âm binh. Nhưng bà lão nước Nam đã phá âm mưu của Cao Biền bằng cách thắp cả một lượt 100 nén hương trong vòng 1 ngày. Kết quả là âm binh của Cao Biền đã dậy đủ 100. Nhưng vì không đủ ngày, dậy non nên không có tác dụng.
 
Tuy nhiên, xét theo ghi chép trong sử [[Trung Quốc]], chính Cao Biền khi về bắc bị cấp dưới là Lã Dụng Chi cuốn vào những trò ma thuật phong thủy và trở thành nạn nhân của những trò pháp thuật đó. Nếu là thầy phong thủy cao tay, ông phải là người đi mê hoặc người khác, không thể bị mê hoặc và bị chết bởi thuật này. Mặt khác, sử [[nhà Đường]] là [[Cựu Đường thư]], quyển 182, còn chép rằng Cao Biền đã tiến hành một loạt công việc để loại bỏ những trở ngại tự nhiên trên thủy lộ giữa Tĩnh Hải quân và Lĩnh Nam Đông đạo (nay là Quảng Châu) nhằm kết nối giao thông.<ref name=BT182/> Công việc này chắc chắn bao gồm những việc như phá núi và lấp sông, và có thể là nguồn gốc của truyền thuyết về việc Cao Biền phá long mạch để trấn yểm.
Truyền thuyết dân gian kể rằng khi sang Giao Châu, Cao Biền thấy long mạch rất vượng, nên muốn phá đi, thường mặc áo phù thủy, cưỡi diều giấy đi khắp nơi để xem địa thế, hoặc giả tảng lập đàn cúng tế để lừa thần bản địa đến rồi dùng kiếm báu chém đầu, xong đào hào, chôn kim khí để triệt long mạch. Cao Biền có lần đến núi Tản, định dùng chước này, nhưng Tản Viên sơn thánh biết được, liền mắng Cao Biền rồi đi.
 
===Sử dụng bùa chú===
Truyền thuyết [[núi Cánh Diều]] ở [[thành phố Ninh Bình]] kể rằng Cao Biền thường cưỡi diều giấy đi dò phá long mạch nước Nam, khi bay đến đất [[Hoa Lư]] đã bị một đạo sĩ cùng nhân dân ở đây dùng tên bắn, Cao Biền bị trọng thương, diều gãy cánh rơi xuống một hòn núi, từ đó hòn núi mang tên là [[núi Cánh Diều]].
 
Mỗi khi thấy người nào sức yếu, tay chân cử động run rẩy, ngườidân tagian ở Việt Nam hay sử dụng câu gần như đã là thành ngữ: ''Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non''. Người ta giải thích là Cao Biền có phép thuật "tản đậu thành binh", nghĩa là mỗi khi cần có quân lính đi đánh dẹp, không cần mộ người chỉ cần rắc đậu vào một bãi đất, rồi ủ kín, đọc thần chú rồi mở ra, mỗi hạt đậu hóa thành một người lính. Có lần Cao Biền đọc thần chú còn thiếu, khi mở ra những hạt đậu đã thành lính nhưng đều còn non chưa đủ sức, đứng lên không vững.
Xét ra, theo sử [[Trung Quốc]], chính Cao Biền khi về bắc bị cấp dưới là Lã Dụng Chi cuốn vào những trò ma thuật phong thủy và trở thành nạn nhân của những trò pháp thuật đó. Nếu là thầy phong thủy cao tay, ông phải là người đi mê hoặc người khác, không thể bị mê hoặc và bị chết bởi thuật này.
 
Một thuyết khác giải thích về Cao Biền dậy non là khi Cao Biền sang nước Nam với mục đích yểm bùa và triệt hạ long mạch thì ông có nuôi 100 âm binh để phục vụ mục đích này. Để nuôi đủ 100 âm binh Cao Biền nhờ một bà hàng nước mỗi ngày thắp một nén hương để gọi dậy một âm binh. Khi thắp đủ 100 nén hương trong vòng 100 ngày sẽ gọi dậy được đủ 100 âm binh. Nhưng bà lão nước Nam đã phá âm mưu của Cao Biền bằng cách thắp cả một lượt 100 nén hương trong vòng 1 ngày. Kết quả là âm binh của Cao Biền đã dậy đủ 100. Nhưng vì không đủ ngày, dậy non nên không có tác dụng.
 
===Xây thành Đại La===
Chuyện kể rằng Cao Biền đắp La Thành, mấy lần bắt đầu đều bị sụt lở. Một đêm, Cao Biền đứng trên vọng lâu nhìn ra, thấy một vị thần cưỡi ngựa trắng chạy đi, chạy lại như bay, rồi bảo Cao Biền cứ theo vết chân ngựa chạy mà đắp thành. Vì vậy, sau khi đắp thành xong, Cao Biền cho lập đền thờ vị thần ấy ở ngay nơi hiển hiện, gọi là [[đền Bạch Mã]]. Đền thờ này ngày nay vẫn còn ở phố Hàng Buồm, Hà Nội. Chuyện này còn có dị bản khác nói rằng Cao Biền đã cho đắp thành Đại La. Một hôm, Cao Biền ra chơi ngoài cửa đông của thành, chợt thấy trong chỗ mây mù tối tăm, có bóng người kì dị, mặc áo hoa, cưỡi rồng đỏ, tay cầm thẻ bài màu vàng, bay lượn mãi theo mây. Cao Biền kinh sợ, định lấy bùa để trấn yểm. Bỗng đêm hôm ấy thấy thần báo mộng rằng: ''Ta là tinh anh ở Long Đỗ, nghe tin ông đắp thành nên đến để hội ngộ, việc gì mà phải trấn yểm?''
 
Cao Biền lấy làm kỳ lạ, bèn lấy [[vàng]], [[đồng]] và [[bùa hộ mệnh|bùa]] chôn xuống để trấn yểm. Chẳng dè, ngay đêm đó mưa gió sấm sét nổi lên dữ dội, sáng ra xem, thấy vàng, đồng và bùa trấn yểm đều đã tan thành cát bụi. Cao Biền sợ hãi, bèn lập đền thờ ở ngay chỗ ấy và phong cho thần là thần Long Đỗ.
 
Sau này [[Lý Thái Tổ]] dời kinh đô đến đất này, đổi gọi Đại La là [[Thăng Long]]. Nhà vua sai đắp lại thành, nhưng hễ thành đắp xong lại lở, bèn sai người đến cầu đảo thần Long Đỗ. Chợt người cầu đảo thấy có con ngựa trắng từ trong đền đi ra, dạo quanh thành một vòng, đi tới đâu, để vết chân rõ ràng tại đó và cuối cùng vào đền rồi biến mất. Sau nhà vua cứ theo vết chân ngựa mà đắp thành thì thành không lở nữa, bèn nhân đó, phong làm thành hoàng của Thăng Long. Các vua đời sau cũng theo đó mà phong tới ''Bạch Mã Quảng Lợi Tối Linh Thượng Đẳng Thần''
 
== Xem thêm ==