Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế kỷ 20”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bổ sung phần mở đầu cho bài viết, thêm một số trích dẫn
Dòng 10:
 
'''[[Thế kỷ]] 20''' là khoảng thời gian tính từ [[thời điểm]] năm [[1901]] đến hết năm [[2000]], nghĩa là bằng 100 năm, trong [[lịch Gregory]].
 
Thế kỷ 20 bị chi phối bởi một chuỗi sự kiện được báo trước sẽ tạo ra những thay đổi to lớn trong lịch sử thế giới: [[Đại dịch cúm 1918|Đại dịch cúm]], [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], [[năng lượng hạt nhân]] và khám phá không gian, [[chủ nghĩa dân tộc]] và [[chủ nghĩa thực dân]], [[Chiến tranh Lạnh]] và những xung đột thời hậu chiến; các tổ chức liên chính phủ và sự đồng nhất văn hóa thông qua sự phát triển của vận tải mới nổi và công nghệ truyền thông; giảm nghèo và tăng dân số thế giới, nhận thức về [[suy thoái môi trường]], diệt chủng hệ sinh thái; và khai sinh Cách mạng số, được kích hoạt bởi việc áp dụng rộng rãi các bóng bán dẫn MOS và các mạch tích hợp. Nó đã chứng kiến những tiến bộ vĩ đại trong sản xuất điện, truyền thông và công nghệ y tế vào cuối thập niên 80 cho phép giao tiếp máy tính gần như tức thời và biến đổi gen của cuộc sống.
 
Thế kỷ 20 chứng kiến sự biến đổi lớn nhất của trật tự thế giới kể từ khi thành Rome sụp đổ: tổng suất sinh toàn cầu, mực nước dâng và sự sụp đổ sinh thái đã tăng lên; kết quả cạnh tranh về đất đai và tài nguyên cạn kiện đã đẩy nhanh nạn [[phá rừng]], [[Thiếu nước|cạn kiện nguồn nước]], và sự tuyệt chủng hàng loạt của nhiều loài trên thế giới và sự suy giảm số lượng của những loài khác; các hậu quả hiện đang được giải quyết. Nhiệt độ toàn cầu trung bình trên Trái Đất đã tăng hơn 1° C (2° F) kể từ năm 1880; hai phần ba sự nóng lên đã xảy ra kể từ năm 1975, với tốc độ khoảng 0,15-0,20° C mỗi thập kỷ.<ref>{{Chú thích web|url=https://earthobservatory.nasa.gov/world-of-change/global-temperatures|tựa đề=Những thay đổi của thế giới: Nhiệt độ toàn cầu|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=NASA Earth Observatory|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-22}}</ref>
 
Những hậu quả của Chiến tranh thế giới, chiến tranh lạnh và [[Toàn cầu hóa]] đã tạo một thế giới mà ở đó con người đoàn kết hơn bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử loài người, được minh chứng bằng việc thiết lập [[Luật quốc tế|luật pháp quốc tế]], viện trợ quốc tế, và [[Liên Hiệp Quốc]]. [[Kế hoạch Marshall]] chi 13 tỷ đô la (tương đương 100 tỷ đô la năm 2018) để tái xây dựng những nền kinh tế tại những quốc gia sau chiến tranh - ra mắt "Pax Americana". Trong suốt nửa cuối của thế kỷ 20, sự ganh đua giữa [[Hoa Kỳ]] và [[Liên Xô]] đã tạo ra những căng thẳng to lớn trên khắp thế giới, biểu hiện trong các cuộc xung đột vũ trang khác nhau và nguy cơ phổ biến [[vũ khí hạt nhân]] ở khắp nơi. [[Liên Xô tan rã|Liên Xô tan dã]] năm 1991 sau sự sụp đổ của các quốc gia thành viên được Phương Tây coi là sự kết thúc của [[chủ nghĩa cộng sản]], mặc dù vào cuối thế kỷ, khoảng một trong sáu người trên trái đất sống dưới sự cai trị của cộng sản, hầu hết tại [[Trung Quốc]] - một quốc gia đang nổi lên như một [[Siêu cường quốc|siêu cường]] về kinh tế và địa chính trị.
 
Phải mất hai trăm ngàn năm lịch sử loài người để dân số trái đất đạt 1 tỷ người; thế giới ước tính đạt 2 tỷ người vào năm 1927; đến cuối năm 1999, [[dân số]] toàn cầu đã đạt 6 tỷ người.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.pbs.org/newshour/show/world-population-to-hit-milestone-with-birth-of-7-billionth-person|tựa đề=Dân số thế giới đạt mốc với sự ra đời của công dân thứ 7 tỷ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2011-10-27|website=PBS: Public Broadcasting Service|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-22}}</ref> Tỷ lệ biết chữ toàn cầu trung bình là 86.3%.<ref>{{Chú thích web|url=https://data.worldbank.org/indicator/se.adt.litr.zs|tựa đề=Tỷ lệ biết chữ toàn cầu|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=World Bank|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-22}}</ref> Những chiến dịch toàn cầu để diệt trừ [[Đậu mùa|bệnh đậu mùa]] và các bệnh khác mà trước đây gây ra cái chết cho lượng người nhiều hơn tất cả các cuộc [[chiến tranh]] và [[thiên tai]] cộng lại đạt được những kết quả chưa từng có; bệnh đậu mùa bây giờ chỉ tồn tại trong phòng thí nghiệm. Những cải tiến thương mại đã đảo ngược tập hợp các kỹ thuật sản xuất thực phẩm hạn chế được sử dụng từ [[Thời đại đồ đá]], tăng cường đáng kể sự đa dạng của thực phẩm có sẵn, dẫn đến chất lượng dinh dưỡng của con người đi lên. Cho đến đầu thế kỷ 19, tuổi thọ trung bình là khoảng ba mươi trong hầu hết dân số; tuổi thọ trung bình toàn cầu vượt qua 40 tuổi lần đầu tiên trong lịch sử, với hơn một nửa trong số đó đạt trên 70 tuổi (ba thập kỷ dài hơn cả thế kỷ trước đó)
 
== [[Thập niên 1910]] ==