Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Magenta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . <ref → .<ref using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin màu|title=Magenta|hex=FF00FF|textcolor=black|r=255|g=0|b=255|h=300|s=100|v=100|c=0|m=100|y=0|k=0|source=[http://www.w3.org/TR/css3-color/#svg-color CSS Color Module Level 3]}}
[[File:DoubleFuchsias wb.jpg|thumb|phải|200px|[[Hoa lồng đèn]] (Fuchsia) là cảm hứng cho loại thuốc nhuộm fuchsia, về sau được đổi tên thành thuốc nhuộm magenta]]
'''MagentaMàu cánh sen (magenta)''' được định nghĩa là một [[Màu sắc|màu]] [[đỏ]] pha sắc [[tím]] hoặc màu tím pha sắc đỏ hoặc màu [[đỏ thắm]] pha sắc [[Cẩm quỳ (màu)|cẩm quỳ]].<ref>''Webster's New World Dictionary of the American Language'' (1964)</ref><ref>[http://www.oxforddictionaries.com/us/definition/american_english/magenta definition of magenta] in Oxford dictionary (American English) (US)</ref> Đây là một trong bốn màu mực được sử dụng trong [[máy in phun]], cùng với [[Vàng (màu)|màu vàng]], [[màu đen]] và [[Xanh lơ|lục lam]], nhằm để tạo ra tất cả các màu khác. Sắc magenta dùng trong [[in ấn]] được gọi là "magenta máy in".
 
Tên gọi "magenta" là từ tên của một loại thuốc nhuộm [[anilin]] được sản xuất và cấp bằng sáng chế vào năm 1859 bởi nhà hóa học người Pháp François-Emmanuel Verguin, có tên gọi nguyên thủy là ''fuchsine''. Tên màu này được đổi khi người ta ăn mừng chiến thắng của liên quân Ý-Pháp tại [[trận Magenta]] giữa Pháp và Áo ngày 4 tháng 6 năm 1859, gần thị trấn Magenta trong [[Lombardia|vùng Bologna]] của [[Ý]].<ref name="Ball214">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=3Bd3KqmkhPMC&pg=PA214#v=onepage&q=aniline%20mauve%20magenta&f=false|title=Bright Earth: Art and the Invention of Color|last=Philip Ball|publisher=University of Chicago Press|year=2001|isbn=978-0226036281|edition=illustrated|page=214|access-date=27 July 2014}}</ref> Bên Anh Quốc cũng chế ra một màu mà về mặt thị giác trông y hệt màu magenta, được gọi là màu roseine, do hai nhà hóa học người Anh là Chambers Nicolson và George Maule sáng tạo ra năm 1860.