Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Chỗ thử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rol (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rol (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<!-- BẮT ĐẦU CHỖ THỬ DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI ĐOẠN -->{{/Đầu}}<!-- NÀY! -->
 
anh an cut ma song
 
== bán chung cư nam trung yên 88m2, 3 phòng ngủ- 0916028561 ==
 
Hiện tôi đang có căn hộ thuộc chung cư nam trung yên cần bán gấp:
Tầng 9 căn diện tích: 88m2 – 1k – 3n - 2wc ,ban công đông nam
Ai có nhu cầu liên hệ: 0916028561( giá cả lúc nào làm việc thì thương lượng).
chung cư nam trung yên , chinh chu bán chung cư nam trung yên , nam trung yên 88m2.
 
== bán chung cư nam trung yên 88m2, 3 phòng ngủ- 0916028561 ==
 
Hiện tôi đang có căn hộ thuộc chung cư nam trung yên cần bán gấp:
Tầng 9 căn diện tích: 88m2 – 1k – 3n - 2wc ,ban công đông nam
Ai có nhu cầu liên hệ: 0916028561( giá cả lúc nào làm việc thì thương lượng).
chung cư nam trung yên , chinh chu bán chung cư nam trung yên , nam trung yên 88m2.
 
== Áo dài ==
Hàng 21 ⟶ 5:
Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ đến hoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học.Có lẽ chưa có một văn bản nào quy định áo dài chính thức là quốc phục của phụ nữ Việt Nam. Thế nhưng trong thực tế, hễ nói đến phụ nữ việt nam thì không thể không nói đến áo dài. Đến nỗi nó trở thành một từ của tiếng anh vì họ không thể dùng hai từ có sẵn: áo và dài để dịch.
 
==Toàn thư==
Vấn đề đặt ra ở đây là phải đi tìm xem, đó là Nội các của vương triều nào trong lịch sử Việt Nam. Thành lập năm [[1829]] dưới triều vua [[Minh Mạng]], [[Nội các (triều Nguyễn)|Nội các triều Nguyễn]] còn được ghi chép rất rõ về tổ chức, nhiệm vụ và quy chế hoạt động trong các tài liệu lịch sử như ''[[Đại Nam thực lục]]'', ''[[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]]''. Nếu ''Nội các quan bản'' là ấn bản ''Đại Việt sử ký toàn thư'' của cơ quan Nội các này thì mộc bản của nó phải được khắc sau năm [[1829]]. Năm [[1856]], vua [[Tự Đức]] hạ lệnh biên soạn ''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'' và đến năm [[1884]] thì bộ quốc sử ấy hoàn thành. Phan Huy Lê cho rằng, khi [[nhà Nguyễn]] đã chủ trương biên soạn một bộ quốc sử mới và nhất là khi nó đã được công bố thì không có lý do gì Nội các triều Nguyễn lại cho khắc in lại ''Đại Việt sử ký toàn thư'' là bộ quốc sử [[nhà Hậu Lê]]<ref name=m/>. Như vậy, mộc bản ''Nội các quan bản'' chỉ có thể được khắc sau năm [[1829]] và trước năm [[1856]], dưới đời các vua [[Minh Mạng]], [[Thiệu Trị]] và [[Tự Đức]], lúc chế độ kiêng huý được thi hành nghiêm ngặt. Nhưng ''Nội các quan bản'' có một đặc điểm nổi bật là không kiêng huý các vua nhà Nguyễn cũng như nhà Lê. Từ đó, Phan Huy Lê loại bỏ khả năng ''Nội các quan bản'' là ấn bản của Nội các triều Nguyễn<ref name=m/> và thu thập các sử liệu mà ông cho rằng có liên quan đến vấn đề này.