Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản hồi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n BacLuong đã đổi Thông tin phản hồi thành Phản hồi: Compatible
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Phản hồi''' ([[tiếng Anh]]: ''feedback'') là quá trình xảy ra khi một phần đầu ra của một hệ thống được chuyển trở lại làm một phần của đầu vào, tức là như một phần của [[chuỗi tín hiệu]] [[Quan hệ nhân quả |nguyên nhân]], và kết quả tạo thành một mạch hoặc vòng lặp. <ref name= Ford>{{cite book |title= Modeling the Environment |author= Andrew Ford |chapter= Chapter 9: Information feedback and causal loop diagrams |pages= 99 ''ff'' |publisher= Island Press |year= 2010 |isbn= 9781610914253 |chapter-url= https://books.google.com/books?id= 38PJahZTzC0C&pg= PA99lpg= PA99 |quote= This chapter describes [[causal loop diagram]]s to portray the information feedback at work in a system. The word ''causal'' refers to cause-and-effect relationships. The word''loop'' refers to a closed chain of cause and effect that creates the feedback.}}</ref> Một hệ thống như vậy được cho là ''phản hồi lại'' chính nó. Khái niệm [[Quan hệ nhân quả |nguyên nhân và kết quả]] phải được xử lý cẩn thận khi áp dụng cho các hệ thống phản hồi.
{{sơ khai}}
{{unreferenced}}
{{cần biên tập}}
 
Xác định nhân quả đơn giản về một hệ thống phản hồi là khó khăn, vì hệ thống thứ nhất ảnh hưởng đến hệ thống thứ hai và thứ hai ảnh hưởng đến hệ thống thứ nhất, dẫn đến một cuộc tác động vòng tròn. Điều này làm cho lý luận dựa trên [[Quan hệ nhân quả |nguyên nhân và kết quả]] khó khăn, và cần phải phân tích toàn bộ hệ thống.<ref>{{cite book |title= Feedback Systems: An Introduction for Scientists and Engineers |author1= Karl Johan Åström |author2= Richard M. Murray |chapter= §1.1: What is feedback? |chapter-url= https://books.google.com/books?id= cdG9fNqTDS8C&pg= PA1&dq= %22This+makes+reasoning+based+on+cause+and+effect+tricky%22 |isbn= 9781400828739 |year= 2010 |page= 1 |publisher= Princeton University Press}} Online version found [http://authors.library.caltech.edu/25062/1/Feedback08.pdf here].</ref>
'''Thông tin phản hồi''' (tiếng Anh: '''feedback''') là thao tác hoàn ngược lại đầu ra (kết quả) đến đầu vào (nguyên nhân) của một hệ, là một thuật ngữ trong điều khiển học được tìm ra từ [[tính bất biến]] và [[tính đa dạng]] của [[sinh vật]]. Feedback là nguyên lý cơ bản để giải thích hoạt động của hệ thống, không những được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực [[cơ điện tử]], giúp cải thiện đặc tính của [[máy khuếch đại]], [[mạch phát dao động]] và [[mạch tính toán]], [[mạch điều khiển]] xe ô tô mà còn được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực [[cơ khí]], [[sinh học]], [[kinh tế]]... Từ trái nghĩa của ''feedback'' là ''[[feedforward]]''.
 
Phản hồi là nguyên lý cơ bản để giải thích hoạt động của hệ thống trong [[kỹ thuật]], [[công nghệ]], [[điều khiển học]], [[sinh học]], [[kinh tế]], [[tài chính]],... cũng như nghiên cứu để xác định khả năng và giải pháp cải thiện hiệu năng của hệ thống.
 
Thuật ngữ trái nghĩa của ''phản hồi'' là ''feedforward'' (phản tiến ?).
 
== Khái niệm cơ bản ==
Trước hết xét một hệ có đầu ra là kết quả thao tác tương ứng với đầu vào. Khi đó, nếu đầu ra có tác động ảnh hưởng ngược lại đến đầu vào thì gọi là feedbackphản hồi. Tỉ số của đầu vào và đầu ra tại một thời điểm gọi là [[tỉ lệ khuếch đại]], đặc biệt trường hợp không tiến hành feedbackphản hồi gọi à tỉ lệ khuếch đại trần. Giá trị quay ngược lại bởi feedbackphản hồi gấp bao nhiêu lần so với giá trị đầu vào ban đầu gọi là gain.
 
Trường hợp đầu ra làm gia tăng đầu vào gọi là feedbackphản hồi dương, ngược lại trường hợp đầu ra gây trở hại cho đầu vào gọi là feedbackphản hồi âm. Trong lĩnh vực kĩ thuật gọi là [[qui hoàn]] dương và qui hoàn âm. Gain của feedbackphản hồi dương là giá trị dương, của feedbackphản hồi âm là giá trị âm.
 
Trường hợp feedbackphản hồi dương, gain của hệ feedbackphản hồi lớn hơn gain trần. Đặc biệt nếu gain của hệ lớn hơn 1 đầu ra sẽ tăng dần cho đến khi hệ bị phá hủy. Để tránh trường hợp này cần thiết phải tính toán để gain của hệ không vượt quá 1 dựa theo độ lớn của đầu ra. Mặt khác, khi gain của hệ lớn hơn 1, với một [[dao động]] đặc trưng, có thể duy trì được đầu ra khi đầu vào đã bị gián đoạn. Khi đó chỉ một sai khác trong giá trị ban đầu có thể dẫn đến sự biến đổi lớn của hệ theo [[thời gian]], dẫn đến tính phức tạp và tính đa dạng trong [[nguyên động lực]].
 
== Phản hồi trong kỹ thuật điện tử ==
== Ví dụ về mạch feedback ==
[[Phản hồi điện tử]] được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực [[điện tử]] và [[cơ điện tử]], giúp cải thiện đặc tính các mạch [[khuếch đại]], [[Dao động điện tử |phát dao động]] và [[mạch tính toán]], [[mạch điều khiển]].
*Mạch gia biên độ
*Mạch phát dao động
*Flip-Flop
*Mạch vi phân, mạch tích phân
*Mạch địnhổn áp một chiều
 
== FeedbackPhản hồi trong sinh vật ==
== FeedbackPhản hồi trong kinh tế ==
== FeedbackPhản hồi trong tâm lý học ==
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo |colwidth =28em}}
 
;Tài liệu
== Feedback trong nhạc cụ ==
* Katie Salen and [[Eric Zimmerman]]. ''Rules of Play''. [[MIT Press]]. 2004. {{ISBN |0-262-24045-9}}. Chapter 18: Games as Cybernetic Systems.
== Feedback trong sinh vật ==
*[[Andrey Korotayev |Korotayev A.]], Malkov A., Khaltourina D. [https://www.academia.edu/22215616/Introduction_to_Social_Macrodynamics_Secular_Cycles_and_Millennial_Trends ''Introduction to Social Macrodynamics: Secular Cycles and Millennial Trends.''] Moscow: URSS, 2006. {{ISBN |5-484-00559-0}}
== Feedback trong kinh tế ==
* Dijk, E., Cremer, D.D., Mulder, L.B., and Stouten, J. "How Do We React to Feedback in Social Dilemmas?" In Biel, Eek, Garling & Gustafsson, (eds.), ''New Issues and Paradigms in Research on Social Dilemmas'', New York: Springer, 2008.
== Feedback trong tâm lý học ==
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
{{Hệ thống phức hợp}}
* FEEDBACK CONTROL SYSTEMS
 
[[Thể loại:Phản hồi|*]]
[[Thể loại:Thuật toán]]
[[Thể loại:Lý thuyết điều khiển]]