Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 7:
}}</ref>
 
''Liên minh châu Âu'' đã phát triển [[thị trường]] chung thông qua hệ thống [[luật pháp]] tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo [[Liên minh châu Âu#Thị trường nội địa|sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn]].<ref name="Europa Internal Market">{{Chú thích web|tiêu đề=The EU Single Market: Fewer barriers, more opportunities|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|url=http://ec.europa.eu/internal_market/index_en.htm|ngày truy cập=27 tháng 9 năm 2007}}<br />{{Chú thích web|tiêu đề=Activities of the European Union: Internal Market|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://europa.eu/pol/singl/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 29 tháng 6 năm 2007}}</ref> EU duy trì các [[chính sách]] chung về [[thương mại]],<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Common commercial policy|url=http://europa.eu/scadplus/glossary/commercial_policy_en.htm|work=Europa Glossary|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=6 tháng 9 năm 2008}}</ref> [[nông nghiệp]], [[ngư nghiệp]]<ref>{{Chú thích web|nhà xuất bản=The Council of the European Union|tiêu đề=Agriculture and Fisheries Council|url=http://www.consilium.eu.int/cms3_fo/showPage.asp?id=414&lang=en&mode=g|ngày truy cập=6 tháng 9 năm 2008}}</ref> và phát triển địa phương.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Overview of the European Union activities: Regional Policy|url=http://europa.eu/pol/reg/overview_en.htm|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=6 tháng 9 năm 2008}}</ref> 19 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung (đồng [[Euro]]), tạo nên [[khu vực đồng Euro]]. ''Liên minh châu Âu'' đã phát triển vai trò nhất định trong chính sách [[Ngoại giao|đối ngoại]], có đại diện trong [[Tổ chức Thương mại Thế giới]], [[G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G-20 nền kinh tế lớnG20]] và [[Liên Hiệp Quốc]]. ''Liên minh châu Âu'' đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra [[hộ chiếu]] bằng [[Hiệp ước Schengen]] giữa 22 [[quốc gia]] thành viên và 4 quốc gia không phải là thành viên ''Liên minh châu Âu''.<ref name="Internal borders">{{Chú thích web |tiêu đề=Abolition of internal borders and creation of a single EU external frontier |nhà xuất bản=Europa web portal |url=http://ec.europa.eu/justice_home/fsj/freetravel/schengen/printer/fsj_freetravel_schengen_en.htm |ngày truy cập=10 tháng 2 năm 2007}}</ref>),
 
Là [[tổ chức quốc tế]], ''Liên minh châu Âu'' hoạt động thông qua hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp.<ref name="Britannica">{{Chú thích web |tiêu đề=European Union|nhà xuất bản=[[Encyclopædia Britannica]] |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/196399/European-Union |ngày truy cập=1 tháng 7 năm 2009 |trích dẫn=[[international organization|international organisation]] comprising 27 European countries and governing common economic, social, and security policies....}}</ref><ref name="CIA">{{Chú thích web |tiêu đề=European Union |nhà xuất bản=[[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Central Intelligence Agency]] |work=[[The World Factbook]] |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ee.html |ngày truy cập=11 tháng 10 năm 2009 |trích dẫn=The evolution of the European Union (EU) from a regional economic agreement among six neighbouring states in 1951 to today's [[international organization|supranational organisation]] of 27 countries across the European continent stands as an unprecedented phenomenon in the annals of history....}}</ref><ref>{{Chú thích sách|author=Anneli Albi|contribution=Implications of the European constitution|title=EU enlargement and the constitutions of Central and Eastern Europe|url=http://books.google.com/books?id=GXDxmx_1RmcC&pg=PA204&dq=%22European+union%22+%22Sui+generis%22+%22supranational+organisation%22&ei=CS5RSuvfGZWOyASXgfnrAg|year=2005|publisher=Cambridge University Press, 2008|publication-place=Cambridge, UK|isbn=9067042854|page=204|postscript=: "In practical terms, the EU is perhaps still best characterised as a ‘[[International organization|supranational organisation]] ''[[sui generis]]''’: this term has proved relatively uncontroversial in respect of national constitutional sensitivities, being at the same time capable of embracing new facets of integration."}}</ref> Những [[Các dạng chính phủ|thể chế chính trị]] quan trọng của ''Liên minh châu Âu'' bao gồm [[Ủy ban châu Âu]], [[Nghị viện châu Âu]], [[Hội đồng Liên minh châu Âu]], [[Hội đồng châu Âu]], [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]] và [[Ngân hàng Trung ương châu Âu]].