Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 362:
Phòng hòa nhạc Viên là phòng hòa nhạc cổ nhất, hiện đại nhất trong thành phố. Nó được khởi công xây dựng năm 1867, là kiến trúc mang phong cách văn nghệ phục hưng Italy, cổ kính mà trang nhã. Tường ngoài hai màu hồng xen kẽ vàng, trên mái dựng rất nhiều tượng Nữ thần âm nhạc. Bên trong có phòng biểu diễn màu vàng kim, mỗi năm đều có 6 ban nhạc nổi tiếng thế giới đến biểu diễn.
 
Ngoài ra còn có hơn 100 bảo tàng nghệ thuật, thu hút hơn tám triệu du khách mỗi năm.<ref name="population">{{cite web |url=http://www.wien.gv.at/statistik/pdf/viennainfigures.pdf |page=10 |title=Vienna in figures: Special Issue for the EU Presidency 2006 |publisher=City of Vienna |accessdate=23 September 2011 |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20111216024130/http://www.wien.gv.at/statistik/pdf/viennainfigures.pdf |archivedate=16 December 2011 }}</ref> Những nơi nổi tiếng nhất là [[Albertina]], [[Österreichische Galerie Belvedere]], [[Bảo tàng Leopold]] ở [[Museumquartier]], [[KunstHausWien]], [[Danh sách các bảo tàng ở Vienna|Bank Austria Kunstforum]], Bảo tàng đôi [[Bảo tàng Kunsthistorisches|Kunsthistorisches]] và [[Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, Vienna|Naturhistorisches]], và [[Bảo tàng kỹ thuật Vienna]], mỗi nơi có hơn một phần tư triệu du khách mỗi năm.<ref>{{cite web |url=http://travel.nationalgeographic.com/travel/city-guides/vienna-must-dos/ |format=[[Microsoft Excel|xls]] |title=Top 30 Sights, Museums, Exhibition Halls 2005 |publisher=Vienna Tourist Board}}</ref>
Khu rừng ngoại ô phía tây Viên nhờ bản nhạc ''[[Câu chuyện khu rừng Viên]] của Strauss mà nổi tiếng khắp nơi. Khu rừng trải dài tới 10 km cạnh dòng nước trong xanh, cảnh đẹp như tranh vẽ với hình ảnh nhiều ngôi làng nhỏ xinh xắn yên tĩnh, mang tới cảm hứng cho nhiều họa sĩ, nhạc sĩ sáng tạo nên những tác phẩm bất hủ. Tại ngôi làng nhỏ trên [[Hailigenstaite]], nhạc sĩ thiên tài [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]] với một bên tai điếc đã viết nên tác phẩm danh tiếng Hailigenstaite làm di chúc, thể hiện sự bất bình của ông đối với nhân thế và vận mệnh. Bản nhạc ''[[Sông Danube xanh]]'' và ''Câu chuyện khu rừng Viên'' của nhạc sĩ [[Johann Strauss II]] cũng được sáng tác trong khung cảnh yên tĩnh này.
 
Có nhiều địa điểm nổi tiếng liên quan đến các nhà soạn nhạc sống ở Vienna, bao gồm các khu nhà khác nhau của [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]] và mộ tại [[Nghĩa trang trung tâm Viên|Zentralfriedhof]] (Nghĩa trang trung tâm) là nghĩa trang lớn nhất ở Vienna và là nơi chôn cất của nhiều [[người nổi tiếng]]. [[Mozart]] có một ngôi mộ tưởng niệm tại khu vườn Habsburg và tại [[nghĩa trang St. Marx]] (nơi ngôi mộ của ông đã mất). Nhiều nhà thờ của Vienna cũng thu hút rất đông người, trong đó nổi tiếng là [[Nhà thờ thánh Stephen, Vienna|Nhà thờ St. Stephen]], [[Nhà thờ Dòng Hiệp sĩ Teuton, Vienna|Deutschordenskirche]], [[Nhà thờ Dòng Tên, Vienna|Jesuitenkirche]], [[Karlskirche]], [[Peterskirche]], [[Maria am Gestade]], [[Minoritenkirche]], [[Nhà thờ Thánh Rupert, Vienna|Ruprechtskirche]], [[Schottenkirche]], [[Nhà thờ thánh Ulrich, Vienna|Nhà thờ thánh Ulrich]] và [[Votivkirche]].
 
Khu rừng ngoại ô phía tây Viên nhờ bản nhạc ''[[Câu chuyện khu rừng Viên]]'' của Strauss mà nổi tiếng khắp nơi. Khu rừng trải dài tới 10 km cạnh dòng nước trong xanh, cảnh đẹp như tranh vẽ với hình ảnh nhiều ngôi làng nhỏ xinh xắn yên tĩnh, mang tới cảm hứng cho nhiều họa sĩ, nhạc sĩ sáng tạo nên những tác phẩm bất hủ. Tại ngôi làng nhỏ trên [[Hailigenstaite]], nhạc sĩ thiên tài [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]] với một bên tai điếc đã viết nên tác phẩm danh tiếng Hailigenstaite làm di chúc, thể hiện sự bất bình của ông đối với nhân thế và vận mệnh. Bản nhạc ''[[Sông Danube xanh]]'' và ''Câu chuyện khu rừng Viên'' của nhạc sĩ [[Johann Strauss II]] cũng được sáng tác trong khung cảnh yên tĩnh này.
 
Viên không chỉ là thành phố âm nhạc mà còn là thành phố lịch sử. Thế kỷ 1, Viên từng là cứ điểm biên phòng quan trọng của đế quốc La Mã. Năm 1137, nó trở thành thủ đô nước Áo. Từ thế kỷ 15, Viên là thủ đô của [[đế quốc La Mã Thần thánh]] và là trung tâm kinh tế châu Âu. Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, Viên là một trong những khu trung tâm chính trị của châu Âu với cái tên "Đô hội văn hóa lớn". Trong thành phố có nhiều danh lam thắng cảnh của các thời kỳ khác nhau, nhưng hấp dẫn nhất là Hoàng cung của đế quốc Áo - Hung. Đây là cung điện đặc biệt: thiếu sườn bên trái. Cung điện chính hiện nay là viện bảo tàng quốc gia, bên trong vẻ đẹp bị lệch đó được giữ gìn một cách trân trọng. Sườn bên phải là cung điện phụ, diện tích lớn hơn cung điện chính, giờ là phủ tổng thống và phủ thủ tướng. Trước đây, người ta dự định xây cung điện ở sườn bên trái, nhưng vì đại chiến thế giới nổ ra, hai đế quốc tan rã và dạt về phía Đông. Hoàng cung không cân đối bỗng chốc trở thành di tích để lại suy ngẫm cho người đời.