Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triện thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wargaz (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Hán tự|[[Tập tin:Seal Eg.png|200px]]<br>Từ "triện thư" viết bằng [[Khải thư|chữ Hán ngày nay]] (trái) và chữ triện (phải)}}
'''Triện thư''' ([[tiếng Trung Quốc{{zh|tiếng Trung]]:giản thể: s=篆书; phồn thể: |t=篆書, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: p=zhuànshū}}), hay '''chữ triện''', là một kiểu chữ [[thư pháp Trung Hoa|thư pháp Trung Quốc]] cổ. Đây là loại chữ tượng hình có nguồn gốc từ [[chữ giáp cốt]] thời [[nhà Chu]] và phát triển ở nước Tần trong thời kì Chiến quốc. Kiểu chữ triện của nhà Tần trở thành dạng chữ viết chính thức cho toàn Trung Quốc dưới thời nhà Tần và tiếp tục được sử dụng rộng rãi để khắc trang trí trên các ấn tín dưới thời [[nhà Hán]].
 
Triện thư chia làm hai loại: '''đại triện''' và '''tiểu triện'''. Đại triện (大篆) là thể chữ phát triển từ [[Kim văn]], lưu hành vào thời [[Tây Chu]], không thống nhất và có nhiều dị thể ở các nước khác nhau. Tiểu triện (小篆) hay Tần triện (秦篆) là lối chữ phát triển từ Đại triện, ra đời từ khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất sáu nước và đề ra chính sách thống nhất văn tự. Đây có thể coi là kiểu chữ thống nhất đầu tiên của Trung Quốc, do đó, khi nhắc đến triện thư thường là đề cập đến tiểu triện nhiều hơn. Tiểu triện được sử dụng từ khi [[nhà Tần]] thành lập đến khoảng thời [[Tây Hán]], sau đó bi thay thế bởi [[Lệ thư]] với lối viết đơn giản hơn.