Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Hy Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 43:
}}
{{Văn hóa Hy Lạp}}
'''Tiếng Hy Lạp''' ([[Tiếng Hy Lạp hiện đại]]: {{lang|el|ελληνικά}} {{IPA-el|eliniˈka|}}, ''elliniká'', hoặc {{lang|el|ελληνική γλώσσα}} {{IPA-el|eliniˈci ˈɣlosa||Elliniki Glossa.ogg}}, ''ellinikí glóssa'') là một [[Ngữ hệ Ấn-Âu|ngôn ngữ Ấn-Âu]], bản địa tại Hy Lạp, tâyTâyđôngĐông bắcBắc [[Tiểu Á]], namNam [[Ý]], [[Albania]] và [[Síp]]. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ.<ref>{{cite web|title=Greek language|work=[[Encyclopædia Britannica]]|publisher=[[Encyclopædia Britannica, Inc.]]|accessdate=29 April 2014|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/244595/Greek-language}}</ref> [[Bảng chữ cái Hy Lạp]] là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp; vài hệ chữ khác, như [[Linear B]] và [[hệ chữ tượng thanh âm tiết Síp]], cũng từng được dùng. Bảng chữ cái Hy Lạp xuất phát từ [[bảng chữ cái Phoenicia]], và sau đó đã trở thành cơ sở cho các hệ chữ [[bảng chữ cái Latinh|Latinh]], [[bảng chữ cái Kirin|Kirin]], [[bảng chữ cái Armenia|Armenia]], [[bảng chữ cái Copt|Copt]], [[bảng chữ cái Goth|Goth]] và một số khác nữa.
 
Tiếng Hy Lạp có một vị trí quan trọng trong lịch sử [[Thế giới phương Tây]] và [[Kitô giáo]]; nền [[văn học Hy Lạp cổ đại]] có những tác phẩm cực kỳ quan trọng và giàu ảnh hưởng lên [[văn học phương Tây]], như ''[[Iliad]]'' và ''[[Odýsseia]]''. Tiếng Hy Lạp cũng là ngôn ngữ mà nhiều văn bản nền tảng trong khoa học, đặc biệt là thiên văn học, toán học và logic, và [[triết học phương Tây]], như những tác phẩm của [[Aristoteles]], được sáng tác. [[Tân Ước]] trong [[Kinh Thánh]] được viết bằng [[tiếng Hy Lạp Koiné]].