Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thích-ca Mâu-ni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 188:
 
=== Nhập Niết bàn ===
Trong kinh điển [[Tiếng Pali|Pali]], ThếPhật TônThích Tất-đạt-đa Cồ-đàmCa tại thế tám mươi năm. Tuy trải qua suốt phần đời còn lại - 45 năm đi giảng dạy (có tài liệu nói là 49 năm), nhưng ông lại lưu ý với các đệ tử rằng: <u>''Đối với chân lý, [[Như Lai]]'' ''chưa từng nói lời nào,''</u> Ý nghĩa của câu này: những gì Như Lai giác ngộ vốn đã là chân lý từ muôn thuở, tồn tại vĩnh cửu trong khắp các cõi thế gian và vũ trụ, dù có [[Phật]] tại thế hay không, dù chúng sinh có biết và tin hay không thì chân lý đó vẫn tồn tại và chi phối vạn vật. Chân lý đó rất vi diệu, không thể dùng lời nói để diễn tả mà phải tự mình chứng đắc, những lời dạy của Như Lai chỉ là phương tiện để giúp người tu hành tự mình đạt tới chân lý mà thôi (giống như bức ảnh chụp mặt trăng sẽ giúp người khác hiểu mặt trăng trông như thế nào, chứnhưng bảnkhông thânthể nói bức ảnh không phảichính là mặt trăng).
 
Theo kinh ''[[Kinh Đại Bát Niết Bàn|Đại bát-niết-bàn]]'' (pi. ''mahāparinibbāna-sutta''), ông [[chết|qua đời]] tại thành phố [[Kushinagar|Câu-thi-na]] (zh. 拘尸那, sa. ''Kuṣinagara'') của bộ tộc Malla vào năm 544 trước [[Công nguyên]] (một số nhà khảo cổ thì cho rằng đó là năm 486 hay 483 trước [[Công nguyên]]), địa điểm này được các nhà khảo cổ nhận dạng là Kasia ở quận Deoria của xứ [[Utta Pradesh]] ngày nay. Trước đó sức khoẻ của ông đã trở nên rất yếu sau khi dùng bữa cúng dường tại nhà thí chủ Thuần-đà (zh. 純陀, pi. ''cunda''), tuy nhiên sau đó ông có nhấn mạnh cho tôn giả [[A-nan-đà]] hiểu là Tăng chúng không nên khiển trách, người thợ rèn đó đã có thiện ý tối thượng.