Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đakrông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 45:
 
===Điều kiện tự nhiên===
====Địa hình====
Địa hình Đakrông cao về phía Đông – Đông Nam thấp về phía Tây - Tây Bắc. Cao nhất là đỉnh Kovalađút 1.251m, thấp nhất là khu vực bãi bồi Ba Lòng 25m. Đồi núi tập trung ở phía Đông Nam của huyện.
 
====Tài nguyên đất====
Do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên khác nhau nên đất đai ở Đakrông rất đa dạng và phong phú bao gồm bảy loại chính đó là: đất màu tím trên đá sét, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất phù sa bồi, đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét, đất đỏ vàng trên đất mácmaxit và đất vàng nhạt trên đá cát. Nhóm đất có địa hình đồi chiếm hơn 95 diện tích phù hợp trồng các loại cây công nghiệp có giá trị cao như cà phê, tiêu, cao su... Ngoài ra có đất phù sa sông phù hợp trồng cây nông nghiệp như bắp, đậu...
 
Nhóm đất có địa hình đồi chiếm hơn 95 diện tích phù hợp trồng các loại cây công nghiệp có giá trị cao như: cà phê, tiêu, cao su,... Ngoài ra có đất phù sa sông phù hợp trồng cây nông nghiệp như bắp, đậu...
 
====Sông ngòi====
Sông Đakrông bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Nam và đông Nam huyện Đakrông có chiều dài 85 km. Sông Quảng Trị chảy qua Đakrông là hợp lưu của hai con sông Đakrông và sông Rào Quán. Thượng lưu gọi là sông Đakrông, hạ lưu gọi là sông Ba Lòng Trong hệ thống sông Đakrông có nhiều con suối tương đối lớn đổ ra như Paây, Scam, Ra Ngao, Ta Sam Ba Le, Rơlay vv….. Ngoài ra còn có nhiều con suối đổ vào sông Ba Lòng như Khe Làng An, Khe Vẽ,…
Sông Đakrông bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Nam và đông Nam huyện Đakrông có chiều dài 85 km. Sông Quảng Trị chảy qua Đakrông là hợp lưu của hai con sông Đakrông và sông Rào Quán. Thượng lưu gọi là sông Đakrông, hạ lưu gọi là sông Ba Lòng Trong hệ thống sông Đakrông có nhiều con suối tương đối lớn đổ ra như Paây, Scam, Ra Ngao, Ta Sam Ba Le, Rơlay vv….. Ngoài ra còn có nhiều con suối đổ vào sông Ba Lòng như Khe Làng An, Khe Vẽ,... Sông Đakrông có độ dài ngắn và dốc nên tốc độ chảy cao về mùa mưa lũ thường xảy ra tình trạng lũ lụt lớn.
 
====Âm nhạc====
Bài hát "'''Sông Dakrong mùa xuân về''"' được ca sĩ [[Trọng Tấn]] thể hiện rất thành công.
 
=== Thủy điện ===