Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Narai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 55:
Ảnh hưởng của người phương Tây quan trọng nhất là việc Narai cho phép Constantine Phaulkon, một nhà phiêu lưu người Hy Lạp đến tiếp kiến tại Ayutthaya vào năm 1675. Trong một vài năm, Phaulkon đã cố gắng tiếp cận với nhà vua và trở thành cận thần số một của Narai. Dưới sự cố vấn của Phaulkon, vua Narai đã tìm cách cân bằng ảnh hưởng của người Hà Lan bằng cách ủng hộ người Pháp. Phaulkon cũng khuyến khích sự quan tâm của Pháp bằng cách làm cho người Pháp tin rằng vua Xiêm sắp cải sang đạo Công giáo. Mặc dù Narai tỏ ra quan tâm đến Công giáo, ông cũng cho thấy sự quan tâm tương tự đến [[Hồi giáo]] và không có bằng chứng cụ thể nào cho thấy ông cũng muốn cải đạo.<ref>{{chú thích sách |author=Muhammad Rabi' ibn Muhammad Ibrahim |translator=J. O'Kane |title=The Ship of Sulaiman |publisher=Routledge |location=London |year=1972 |pages=98–9}}</ref> Tuy nhiên, các phái bộ Cơ đốc giáo và Hồi giáo đều đi đến kết luận rằng Phaulkon phải chịu trách nhiệm về những thất bại của họ.<ref>{{chú thích sách |author=Muhammad Rabi'ibn Muhammad Ibrahim |title=The Ship of Sulaiman |pages=59}}</ref><ref>{{chú thích sách |author=Cruysse, Dirk van der |title=Siam and the West |pages=429}}</ref> Nhiều quan lại và chư hầu Xiêm cũng phẫn nộ về ảnh hưởng của Phaulkon và ông ta nhanh chóng trở thành tâm điểm của sự bài ngoại tại triều đình, với lãnh đạo là Phetracha, một cận thần khác của Narai, người mà tương lai sẽ trở thành vị vua đầu tiên của [[Vương triều Ban Phlu Luang]].
 
== CôngChính tácsách ngoại giao ==
{{See also|Quan hệ Pháp - Thái}}