Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng trường tấn công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:AK-47 assault rifle.jpg|300px|thumb|Khẩu [[Súng trường tự động Kalashnikov|AK-47]] của Liên Xô và Nga]]
[[Tập tin:M16A1 brimob.jpg|300px|thumb|right|Khẩu [[M16|M16A1]] của Hoa Kỳ]]
'''Súng trường tấn công''' hay '''Súng trường xung kích''' là một thuật ngữ tương đương '''Assault Rifle''' (viết tắt là '''AR''' trong tiếng Anh), dùng để chỉ loại [[súng trường]] có thể bắn được theo nhiều chế độ bắn khác nhau (tối thiểu nhất là bán tự động và tự động. Ngoài ra còn có điểm xạ 2 phát một, 3 phát một,...), sử dụng loại đạn trung gian (7.62x39mm của Liên Xô/Nga và khối XHCN nói chung hay 5.56x45mm của NATO)<ref name=BritanicaDef>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/39165/assault-rifle |title="Assault rifle." Encyclopædia Britannica. 2010. Encyclopædia Britannica Online. ngày 3 tháng 7 năm 2010 |publisher=Britannica.com |date= |accessdate = ngày 26 tháng 8 năm 2012}}</ref>. Đây là phân loại [[súng]] đã được hình thành định nghĩa lần đầu tiên tại Nga trong [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] với khẩu [[Súng trường tự động Fyodorov|Fyodorov]] sử dụng đạn 6.5x50mm Arisaka mà Nga đặt mua củavới số lượng hàng triệu viên từ Nhật.
 
Điểm để phân loại giữa súng trường công kích và [[súng trung liên]] là súng trung liên có khả năng bắn nhiều và lâu hơn thường dùng để hỗ trợ bộ binh trong các trận chiến vì thế nó nặng hơn nên thường có chân chống hình chữ V. Điểm để phân loại giữa súng trường công kích và súng ngắn liên thanh (SMG hay PP) là súng ngắn liên thanh sử dụng đạn [[súng ngắn]]<ref>{{chú thích web | url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/570807/submachine-gun | tiêu đề = submachine gun weapon | author = | ngày = | ngày truy cập = 20 tháng 5 năm 2015 | nơi xuất bản = Encyclopedia Britannica | ngôn ngữ = }}</ref> trong khi súng trường công kích sử dụng đạn súng trường. Thuật ngữ [[súng tiểu liên]] trong tiếng Việt bao gồm cả súng trường công kích lẫn SMG/PP: ''"Tiểu liên thường có cự li bắn hiệu quả từ 200 m (Sten) đến 400 m (AK - 47). Có loại có thể bắn xa đến 1.000 m (AK, M16, vv.)."''<ref>[http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/timkiem.aspx?TuKhoa=ti%E1%BB%83u%20li%C3%AAn&ChuyenNganh=0&DiaLy=0]</ref>
 
Dòng [[Súng trường tự động Kalashnikov|súng trường]] (AK]]) là ví dụ điển hình nhất cho súng loại này khi nó được sử dụng bởi rất nhiều nước khác nhau trên khắp thế giới. tiếpNgoài đóAK thì còn có [[M16]], [[M4 Carbine]], [[FAMAS]], [[Heckler & Koch G36|G36]], [[FN F2000]], [[Steyr AUG]], [[QBZ-95]], [[Howa Shiki 89]], [[HK416]], [[FN SCAR]],...{{fact}}
 
== Lịch sử ==
Dòng 20:
Amerigo [[Cei-Rigotti]] đã thiết kế một loại súng có khả năng của một khẩu súng trường công kích vào khoảng 1890-1900. Nó đã được thử nghiệm nhưng chưa bao giờ được mang ra sử dụng. Loại súng trường công kích đầu tiên được mang ra sử dụng chiến đấu là khẩu [[Súng trường tự động Fedorov|Fedorov Avtomat]] của [[Nga]] nó xuất hiện vào năm 1915 sử dụng loại đạn súng trường [[6,5×50mm Arisaka]] [[Nhật Bản]]. Loại đạn này cũng giống như loại đạn [[6,5x52mm Mannlicher-Carcano]] mà khẩu Cei-Rigotti từng sử dụng, chúng có sức sát thương cũng như sức giật khá thấp. Fedorov Avtomat đã được mang ra tác chiến với số lượng khoảng 3.200 khẩu. Vì một lý do nào đó các khẩu này đã được quân đội Nga và Liên Xô ưa chuộng nên chúng đã được thấy sử dụng cho đến tận [[chiến tranh thế giới thứ hai]]. Trọng lượng của toàn bộ khẩu súng này và đạn dược mà một binh lính phải mang theo chỉ khoảng dưới 5,5&nbsp;kg.
 
Trong [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] khẩu [[LMG]] [[Chauchat]] của [[Pháp]] đã cho ý tưởng về cấu trúc của súng trường công kích sau này. Nó có các đặc điểm của một khẩu súng trường công kích hiện đại đó là có thể bắn với chế độ từng viên hay tự động, có băng đạn rời và có tay nắmcầm bắn. So sánh với các loại súng máy cùng thời khác thì Chauchat tương đối nhẹ với (9&nbsp;kg) nhưng nó vẫn quá cồng kềnh để có thể chiến đấu trong khu vực hẹp như độcác giậtdãy củachiến hào quá mạnhđộ đểgiật khủng thểkhiếp điềucủa khiển khi bắn ở chế độ tự động vì nó sử dụng loại đạn súng trường sử dụng thuốc súng rất mạnh, như là [[8 mm Lebel]] (8x50mmR) haysử phiêndụng bản saukhẩu đó[[Súng trường Lebel 1886|Lebel 1886]] của Pháp hay [[7,62×63mm]] (.30-06 Springfield) sử dụng ở khẩu [[M1903 Springfield|M1903]] của Hoa Kỳ với một số loại đạn khác như 7.92&nbsp;mm và 7.65&nbsp;mm.
 
[[Ribeyrolle 1918]] có thể là một trong các loại súng đầu tiên được chế tạo tập hợp các tiêu chuẩn của súng trường công kích, sử dụng loại đạn [[.351 Winchester]] nhưng cũng có thể sử dụng loại đạn [[8 mm Lebel]]. Loại súng này được giới thiệu cho bộ phận kỹ thuật quân đội vào năm 1918 với tên là Carabine Mitrailleuse. Nhưng nó đã bị từ chối hoàn toàn năm 1921 sau khi các cuộc thử nghiệm cho thấy độ chính xác của loại súng này quá kém (dưới 400m tỷ lệ đạn bắn lệch ra ngoài bia vẫn rất cao).
 
Khẩu [[M1918 Browning Automatic Rifle|M1918 Browning]] do nhà thiết kế [[John Browning]] thiết kế cho quân đội Hoa Kỳ là một trong những ví dụ điển hình của súng trường tiến công của [[Thế chiến 1]] (giống khẩu [[Súng trường tự động Fyodorov|Fyodorov]] của Nga). Ở phía dướibên trái khẩu súng có một cái nút khóa để chọn chế độ bắn (Đưa khóa về chữ F nghĩa là bắn bán tự động (Fire), còn đưa về chữ A là tự động (Automatic)). Thế nhưng, do súng khá nặng (Khẩu BAR nặng tới 7.9 kg khi chưa nạp đạn, còn nạp đầy đạn thì nó nặng tới hơn 9kg). Thêm nữa, súng lại không có tay cầm, loại đạn súng sử dụng là .30-06 của khẩu [[M1903 Springfield]] (Sau năm 1954 thì Mỹ chuyển đổi cỡ đạn cho khẩu BAR từ .30-06 sang 7.62x51mm NATO) nên sức giật của súng cũng khá mạnh. Chính vì những nhược điểm trên, bước sang [[Thế chiến 2]], quân đội Mỹ đã chuyển đổi khẩu BAR thành một khẩu trung liên với một cặp chân chống chữ V ở đầu nòng.
 
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất các loại [[súng tiểu liên]] cũng đã xuất hiện và tham gia chiến đấu như [[Villar-Perosa (súng tiểu liên)|Villar Perosa]], [[Beretta M1918]] và [[MP 18]]. Loại súng này có rất nhiều điểm giống với các khẩu súng trường công kích nhưng khác là chúng sử dụng đạn súng ngắn như loại [[9×19mm Parabellum]]. Khẩu [[Tiểutiểu liên Thompson]] từng được bố đẻ của nó là tướng John Taliaferro Thompson thiết kế để sử dụng đạn súng trường (đạn .30-06). Tuy nhiên, do chốt Blish của súng không chịu được phản lực sinh ra của đạn .30-06 sinh ra sau mỗi phát bắn nên ông Thompson đã chuyển sang sử dụng loại đạn [[.45 ACP|11,43×23mm (.45 ACP)]] của khẩu [[M1911 (súng)|M1911]]. Các khẩu súng này đã là một bước tiến quan trọng để tạo ra các loại súng trường công kích sau này.
 
=== Những năm 1930 ===
Dòng 70:
Một trong những phát triển đáng chú ý của đạn dược trong những năm 1970 và 1980 là loại [[đạn không có vỏ]] 4.73mm sử dụng trong khẩu [[Heckler & Koch G11]] của Đức. Tuy nhiên do gặp vấn đề trong việc tản nhiệt sau khi bắn loại đạn không vỏ này nên loại súng này chưa bao giờ được mang ra sản xuất hàng loạt.
 
Các thiết kế mới đã áp dụng chia khẩu súng ra thành từng khối, hình dáng mới, có thể gắn thêm ống nhắm, thiết bị điện tử cùng với việc sử dụng các loại vật liệu mới. Có nhiều loại súng với thiết kế [[Bullpup|băng đạn sau cò súng]] đã được đưa vào sử dụng những năm 1970 đến 1990. Cho dù thiết kế băng đạn gắn phía sau đã có từ rất lâu. Khẩu [[EM-2]] của Anh là một trong ít những khẩu có thiết kế loại này được mang ra sử dụng trên chiến trường đầu tiên. Ví dụ về các khẩu có thiết kế [[Bullpup|băng đạn sau cò súng]] là [[FAMAS]], [[Steyr AUG]] hay, [[SA80]], [[QBZ-95]], [[OTs-14 Groza]],.... Tất cả các khẩu này gần như toàn bộ được làm bằng vật liệu tổng hợp và nhựa, FAMAS và AUG có thể dùng được cả hai tay sau khi khắc phục nhược điểm về nơi phóng vỏ đạn ra sau khi bắn, AUG và SA80 có gắn ống nhắm tầm gần. Các khẩu như [[QBZ-95]], [[SAR-21]] và [[TAR-21]] cũng được làm gần như hoàn toàn từ vật liệu tổng hợp.
 
Khẩu [[Heckler & Koch G36]] của Đức và Tây Ban Nha có gắn ống nhắm hay [[bộ phận nhắm điểm đỏ]] cùng các bộ phận bao ngoài làm bằng vật liệu tổng hợp. Phiên bản nhỏ hơn là G36C có nòng nhỏ hơn, tay cầm ngắn hơn cùng với thanh răng để gắn các ống nhắm tiêu chuẩn cũng như có thể dễ dàng tháo ra.