Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 325:
.Hirschfeld cũng cho biết rằng Bộ Y tế Cuba (MINSAP) đặt ra các chỉ tiêu thống kê được xem như là hạn ngạch sản xuất, trong đó tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh phải được khống chế ở mức thấp nhất. Hirschfeld ghi nhận một số trường hợp, để giữ cho tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở mức thấp, một số phụ nữ đã bị buộc phải phá thai khi thai nhi của họ có dấu hiệu bất thường <ref>https://pdfs.semanticscholar.org/43aa/beefda256e77529573b4afa7e23cb251575a.pdf?_ga=2.223157138.883393941.1588079459-635677391.1588079459</ref>.
 
Theo nghiên cứu của [[Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Hàn Quốc]] năm 2019 cho thấy: Cuba từng có thể sản xuất thuốc chất lượng cao, như thuốc interferon cho bệnh ung thư và các bệnh nhiễm virut khác (vào thời điểm đó chỉ có tám nước công nghiệp có thể sản xuất), nhưng sau lệnh cấm vận của Mỹ, nhập khẩu vật tư y tế của Cuba đã bị giảm xuống chỉ còn 1/3 so với năm 1989. Với những khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên liệu, sản xuất dược phẩm địa phương đã phải dừng lại. Hợp đồng cung cấp y tế với các công ty con tại Hoa Kỳ bị đình chỉ là một khó khăn khác mà Cuba phải đối mặt. NếuTác giả cho rằng với việc Hoa Kỳ dần dỡ bỏ lệnh cấm vận trong thời gian gần đây, Cuba sẽ không còn bị cô lập và sẽ có thể bước đầu giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn cung cấp vật tư y tế. Tuy vậy, với nguồn lực hạn chế, Cuba vẫn có thể quản lý tốt hệ thống y tế của mình, đó là điều mà các quốc gia khác có thể học hỏi và áp dụng trong bối cảnh của chính họ.<ref>http://www.kjis.org/journal/view.html?uid=236&&vmd=Full</ref> Đến năm 2019, tình trạng thiếu hụt vật tư y tế ở Cuba vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt <ref>[https://nypost.com/2019/04/19/food-medicine-shortages-hit-cuba-raising-fears-of-new-economic-crisis/ Food, medicine shortages hit Cuba, raising fears of new economic crisis] ''New York Post''</ref>.
 
== Nhân khẩu ==