Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Di-lan-đà vấn đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:King_Milinda_ask_questions.jpg|thumb|250px|Vua Di Lan Đà và tì-kheo [[Na Tiên]] vấn đáp.]]
{{Kinh điển Phật giáo}}
'''Di Lan Đà vấn đạo''' hay '''Mi Lan Đà vấn đạo''' ([[tiếng Pali]]: ''Milindapañhā'', nghĩa là "Những câu hỏi của [vua] [[Menandros I|Di Lan Đà]]"), hoặc có các tên gọi khác như '''Kinh Mi Tiên vấn đáp''', '''Na Tiên tì-kheo kinh''' và '''Di Lan Vương vấn kinh''' (彌蘭王問經) trong các tài liệu Trung Quốc, là một [[kinh điển Phật giáo]] bằng [[tiếng Pali]], có niên đại từ khoảng năm [[100 TCN]] đến năm [[200]], ghi lại cuộc đối thoại giữa [[tì-kheo]] [[Na Tiên]] (tiếng Pali: ''Nāgasena'') và quốc vương [[Ấn-Hy Lạp]] [[Menandros I]] (tiếng Pali: ''Milinda'') của [[Bactria]], người trị vì vào thế kỷ thứ 2 TCN.
 
Hàng 18 ⟶ 19:
 
{{quote|"Tôi dám nghĩ rằng cuốn "Di Lan Đà vấn đạo" phải là một tác phẩm văn xuôi tuyệt tác của Ấn Độ; và trên phương diện văn học, đây quả là cuốn sách hay nhất xưa nay so với những sách cùng một thể loại, bất kể đã xuất phát ở một nước nào."{{sfn|Rhys Davids|1894|p=xlvi}}}}
 
== Đức vua Di Lan Đà ==
{{chính|Menandros I}}
[[File:Menander Alexandria-Kapisa.jpg|thumb|250px|Đồng bạc với chân dung Đức vua [[Menandros I|Di Lan Đà]] ''(bên trái)'' và [[Athena (thần thoại)|thần Athena]] ''(bên phải)''. Dòng chữ {{lang|grc|ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΣΩΤΗΡΟΣ ΜΕΝΑΝΔΡΟΥ}} nghĩa là "Của Đức Vua Menandros, Vua Cứu độ"]]
Di Lan Đà tức Menandros là một vị vua có thật trong lịch sử, ông là vua của [[vương quốc Ấn-Hy Lạp]], trị vì từ khoảng năm 165/155 TCN đến năm 130 TCN.<ref name=Bopearachchi>Bopearachchi (1998) and (1991), respectively. The first date is estimated by Osmund [[Bopearachchi]] and R. C. Senior, the other Boperachchi</ref> Ông là người đã thiết lập nên một đế chế lớn ở Nam Á và là một người hộ pháp của Phật giáo. Trong "Di Lan Đà vấn đạo", vua Menandros được giới thiệu như sau:<ref name="gioinghiem" />
 
<blockquote>"Ông người gốc Hy-lạp, là một viên đại tướng lừng danh, vô địch, theo đoàn quân viễn chinh xâm lăng Ấn-độ. Sau khi đã đặt nền thống trị trên một đế quốc rộng lớn, viên thủ lĩnh bị giặc giết, ông lên kế vị làm vua, đóng đô tại Sàgala...Giữ yên bên ngoài, nhà vua lo việc bên trong, chăm lo đến cơm no áo ấm cho muôn dân. Kế hoạch phát triển đất nước, nhà vua chú trọng nông nghiệp, có chính sách khuyến nông đúng đắn và hữu hiệu. Các ngành nghề lao động, thủ công đều được tuyên truyền, vận động, cổ súy nâng cao. Không bao lâu sau, đất nước này sống đời thái bình và thịnh trị, giàu mạnh và hùng cường...Kinh thành của đức vua Mi-lan-đà hưởng phước cực kỳ sung sướng, được ví như Bắc-cu-lưu-châu hoặc như huê viên Alakam Manda ở cõi trời cũng không ngoa vậy. Về quốc độ thì như thế, còn về cá nhân thì ngài có sức học uyên thâm, tài cao chí lớn, lại là người rất đạo đức nên được quần chúng tôn sùng, ngưỡng mộ.(Mi Tiên Vấn Ðáp, Dịch bởi Hòa thượng Giới Nghiêm)</blockquote>
 
Người ta cho rằng bộ kinh "Di Lan Đà vấn đạo" đã được khẩu tập ít lâu sau khi quốc vương Menandros I qua đời. Thời gian ấy các vua kế vị là nữ hoàng [[Agathocleia]] rồi vua [[Strabo I Soter]] ở ngôi khoảng 40 năm nữa, trước khi xứ Bactria bị chia cắt thành nhiều vương quốc.<ref>{{cite book |title=The Cambridge Ancient History |date=1970 |publisher=Cambridge University Press |isbn=978-0-521-23448-1 |page=[https://archive.org/details/cambridgeancient02edwa/page/406 406] |url=https://archive.org/details/cambridgeancient02edwa |url-access=registration |language=en}}</ref> Nội dung của bộ kinh này nói về những câu đối đáp giữa vua Menandros I và tỳ kheo Nàgasena. Sau đó, bộ "Di Lan Đà vấn đạo" đã được kết tập ở vùng Bắc Ấn vào khoảng giữa [[thế kỷ I]]. Đặc điểm của bộ kinh này là được xem như một cuộc giao lưu đầu tiên giữa người Âu-Á, cũng như cuộc học đạo giữa một người phương Tây (vua Menandros) với [[văn minh Hy Lạp|văn hóa Hy Lạp]] muốn học hỏi giáo pháp uyên áo của [[phật giáo|đạo Phật]] phương Đông qua sự giải đáp của một vị tăng (tỳ kheo Nàgasena) ở thung lũng [[sông Ấn]]. Qua đó Phật pháp được trình bày một cách thuyết phục và dễ nhớ. Vốn là người dòng dõi Hy Lạp, quốc vương Menandros đã hỏi khá nhiều câu hỏi mà người phương Tây thường thắc mắc về những đề tài rất cấp thiết đại loại như ''"Nếu không có linh hồn thì cái gì sẽ tái sanh?"'', hoặc là ''"Nếu không có cái ta thì ai đang trò chuyện với ngài"'', cho nên đối với những người Âu muốn tìm hiểu Phật pháp, bộ kinh "Di Lan Đà vấn đạo" rất gần gũi.
 
== Nội dung ==
Hàng 274 ⟶ 266:
#Về người bắn cung
{{Hidden end}}
 
== Đức vua Di Lan Đà ==
{{chính|Menandros I}}
[[File:Menander Alexandria-Kapisa.jpg|thumb|250px|Đồng bạc với chân dung Đức vua [[Menandros I|Di Lan Đà]] ''(bên trái)'' và [[Athena (thần thoại)|thần Athena]] ''(bên phải)''. Dòng chữ {{lang|grc|ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΣΩΤΗΡΟΣ ΜΕΝΑΝΔΡΟΥ}} nghĩa là "Của Đức Vua Menandros, Vua Cứu độ"]]
Di Lan Đà tức Menandros là một vị vua có thật trong lịch sử, ông là vua của [[vương quốc Ấn-Hy Lạp]], trị vì từ khoảng năm 165/155 TCN đến năm 130 TCN.<ref name=Bopearachchi>Bopearachchi (1998) and (1991), respectively. The first date is estimated by Osmund [[Bopearachchi]] and R. C. Senior, the other Boperachchi</ref> Ông là người đã thiết lập nên một đế chế lớn ở Nam Á và là một người hộ pháp của Phật giáo. Trong "Di Lan Đà vấn đạo", vua Menandros được giới thiệu như sau:<ref name="gioinghiem" />
 
<blockquote>"Ông người gốc Hy-lạp, là một viên đại tướng lừng danh, vô địch, theo đoàn quân viễn chinh xâm lăng Ấn-độ. Sau khi đã đặt nền thống trị trên một đế quốc rộng lớn, viên thủ lĩnh bị giặc giết, ông lên kế vị làm vua, đóng đô tại Sàgala...Giữ yên bên ngoài, nhà vua lo việc bên trong, chăm lo đến cơm no áo ấm cho muôn dân. Kế hoạch phát triển đất nước, nhà vua chú trọng nông nghiệp, có chính sách khuyến nông đúng đắn và hữu hiệu. Các ngành nghề lao động, thủ công đều được tuyên truyền, vận động, cổ súy nâng cao. Không bao lâu sau, đất nước này sống đời thái bình và thịnh trị, giàu mạnh và hùng cường...Kinh thành của đức vua Mi-lan-đà hưởng phước cực kỳ sung sướng, được ví như Bắc-cu-lưu-châu hoặc như huê viên Alakam Manda ở cõi trời cũng không ngoa vậy. Về quốc độ thì như thế, còn về cá nhân thì ngài có sức học uyên thâm, tài cao chí lớn, lại là người rất đạo đức nên được quần chúng tôn sùng, ngưỡng mộ.(Mi Tiên Vấn Ðáp, Dịch bởi Hòa thượng Giới Nghiêm)</blockquote>
 
Người ta cho rằng bộ kinh "Di Lan Đà vấn đạo" đã được khẩu tập ít lâu sau khi quốc vương Menandros I qua đời. Thời gian ấy các vua kế vị là nữ hoàng [[Agathocleia]] rồi vua [[Strabo I Soter]] ở ngôi khoảng 40 năm nữa, trước khi xứ Bactria bị chia cắt thành nhiều vương quốc.<ref>{{cite book |title=The Cambridge Ancient History |date=1970 |publisher=Cambridge University Press |isbn=978-0-521-23448-1 |page=[https://archive.org/details/cambridgeancient02edwa/page/406 406] |url=https://archive.org/details/cambridgeancient02edwa |url-access=registration |language=en}}</ref> Nội dung của bộ kinh này nói về những câu đối đáp giữa vua Menandros I và tỳ kheo Nàgasena. Sau đó, bộ "Di Lan Đà vấn đạo" đã được kết tập ở vùng Bắc Ấn vào khoảng giữa [[thế kỷ I]]. Đặc điểm của bộ kinh này là được xem như một cuộc giao lưu đầu tiên giữa người Âu-Á, cũng như cuộc học đạo giữa một người phương Tây (vua Menandros) với [[văn minh Hy Lạp|văn hóa Hy Lạp]] muốn học hỏi giáo pháp uyên áo của [[phật giáo|đạo Phật]] phương Đông qua sự giải đáp của một vị tăng (tỳ kheo Nàgasena) ở thung lũng [[sông Ấn]]. Qua đó Phật pháp được trình bày một cách thuyết phục và dễ nhớ. Vốn là người dòng dõi Hy Lạp, quốc vương Menandros đã hỏi khá nhiều câu hỏi mà người phương Tây thường thắc mắc về những đề tài rất cấp thiết đại loại như ''"Nếu không có linh hồn thì cái gì sẽ tái sanh?"'', hoặc là ''"Nếu không có cái ta thì ai đang trò chuyện với ngài"'', cho nên đối với những người Âu muốn tìm hiểu Phật pháp, bộ kinh "Di Lan Đà vấn đạo" rất gần gũi.
 
== Ghi chú ==