Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 68:
 
== Lịch sử ==
Mảnh đất Triệu Phong chính thức thuộc về bản đồ nước Đại Việt từ năm [[1306]], lúc hai châu Ô – Rí được vua Champa là Chế Mân làm sính lễ cưới [[Công chúa Huyền Trân]] - con gái vua [[Trần Nhân Tông]]. Từ năm đó về trước, sử cổ chỉ cho biết mảnh đất này là một phần của Bộ Việt Thường – một trong 15 Bộ của nước [[Văn Lang]] đời các [[Vua Hùng]]. Sau năm 207 (trước Công nguyên) là một phần của huyện Tỳ Cành, quận Nhật Nam thời Bắc thuộc. Giữa [[thế kỷ IV]] lúc Vua Chăm paChămpa là Phạm Văn đánh đuổi quân Hán ra khỏi Đèo Ngang, trở thành một phần đất của châu Ô, thuộc [[Vương quốc Champa]].
 
Sau khi tiếp quản, Nhà[[nhà Trần]] cho di dân từ phía Bắc vào, mở đầu quá trình hình thành làng xã và thành lập đơn vị hành chính. Quá trình dời dân diễn ra 3 đợt chính:
+* Đợt thứ nhất từ năm [[1307.]]: Trong đợt di dân này,số dân và số làng chưa nhiều. Theo sách minh chí của Trung Quốc, đến giưa thập kỷ thứ 2 [[thế kỷ XV]] (tức hơn một thế kỷ sau) cả hai Châu Thuận và Hoá mới chỉ có 79 làng với 14701.470 nhà và 56625.662 khẩu.
+* Đợt thứ hai vào những năm đầu đời Lê Thánh Tông, là một đợt khá lớn. Theo sách “Thiên''[[Thiên Nam dư hạ tập”tập]]'' viết năm [[1483]] thì riêng huyện Võ Xương đã có đến 53 làng. Năm [[1553]], sách “Ô''Ô Châu cận lục”lục'' của Dương Văn An ghi số làng 59. Lúc này các làng ở vùng đồng bằng đã khá nhiều, vùng trung du ít hơn, và dọc bãi cát chỉ có người ở, chưa hình thành làng xã.
+* Đợt thứ ba bắt đầu từ khi [[Nguyễn Hoàng]] vào trấn thủ Thuận Hoá ([[1558]]) trở đi. Đây là đợt di dân lớn nhất. Hai thế kỷ sau, năm [[1776]], sách “Phủ''Phủ Biên tạp lục”lục'' đã cho biết huyện Đăng Xương gồm có 5 tổng, 107 xã, 29 phường, 7 giáp (huyện Đăng Xương lúc đó còn bao gồm cả tổng An Phúc, huyện Hải Lăng và tổng An Lạc của huyện Cam Lộ, còn tổng Hoa La và tổng An Dã thuộc huyện Hải Lăng).
Từ đây, việc di dân, lập làng chỉ còn diễn ra trong phạm vi nội bộ tỉnh và huyện (Sốsố làng sau cách mạng [[tháng 8]]/[[1945]] chỉ nhiều hơn số làng của năm [[1776]] là 23, trong đó tăng nhiều nhất là ở vùng Trung du, miền núi (Tổng An Đôn).
 
Song song với quá trình di dân, lập làng đã diễn ra quá trình hình thành đơn vị hành chính. Năm [[1307]], Nhà Trần đổi tên Châu Ô thành Châu Thuận, đặt lỵ sở tại vùng Vệ Nghĩa (xã Triệu Long bây giờ). Về hành chính, Nhànhà Trần chia Châu Thuận thành 4 huyện. Đất Triệu Phong hiện giờ là huyện Hoa Lãng (nghĩa là đẹp và rộng thoáng).

Năm [[1469]], vua [[Lê Thánh Tôn]] định lại bản đồ đất nước, đổi tên Hoa Lãng thành Võ Xương thuộc phủ Triệu Phong (Phủ Triệu Phong lúc này gồm 6 huyện từ Cửa Việt vào Điện Bàn ([[Quảng Nam – Đà Nẵng]]).

Năm [[1801]], đặt dinh Quảng Trị, phủ Triệu Phong thuộc dinh, lãnh 3 huyện Đăng Xương, Hải Lăng, Minh Linh. Năm 1830 đặt chức tri phủ kiêm luôn huyện Minh Lương, 2 huyện Đăng Xương, Hải Lăng chỉ thống hạt. Năm 1836 phủ chuyển vào kiêm thay luôn Đăng Xương thống hạt 3 huyện (Minh Lương chia thành Minh Linh và Địa Linh). Đời Duy Tân, phủ chỉ là một huyện lớn không còn thống hạt). Năm 1604 Nguyễn Hoàng đổi thành huyện Đăng Xương, song phần đất của huyện Đăng Xương thời ấy khác với bây giờ. Tình trạng đó tồn tại mãi đến đời Minh Mạng, Tự Đức và Khải Định mới dần dần điều chỉnh lại thành mảnh đất như hiện nay (Quá trình điều chỉnh địa phận như sau:
 
Năm 1836: cắt tổng An Lạc về huyện Địa Linh (Gio Linh). Cắt tổng An Nhơn và 3 thôn Phương Long, Phú Hải, Thuận Đầu (thuộc tổng An Lưu) về huyện Hải Lăng. Cắt tổng An Dã và 2 làng Tam Hữu, Anh Hoa (Anh Kiệt thuộc tổng An Thái và phần lớn tổng Hoa La trừ các làng Thạch Hãn, Tý Lễ (Quy Thiện, Long Hưng, Tích Tường, Như Lệ nhập về huyện Đăng Xương).