Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Di-lan-đà vấn đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n A đã đổi Di Lan Đà vấn đạo thành Di-lan-đà vấn đạo: phiên âm phật giáo
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:King_Milinda_ask_questions.jpg|thumb|250px|Vua Di Lan Đà và tì-kheo [[Na Tiên]] vấn đáp.]]
'''Di Lan Đà vấn đạo''' hay '''Mi Lan Đà vấn đạo''' ([[tiếng Pali]]: ''Milindapañhā'', nghĩa là "Những câu hỏi của [vua] [[Menandros I|Di Lan Đà]]"), hoặc có các tên gọi khác như '''Kinh Mi Tiên vấn đáp''', '''Na Tiên tì-kheo kinh''' và '''Di Lan Vương vấn kinh''' (彌蘭王問經) trong các tài liệu Trung Quốc, là một [[kinh điển Phật giáo]] bằng [[tiếng Pali]], có niên đại từ khoảng năm [[100 TCN]] đến năm [[200 TCN]], ghi lại cuộc đối thoại giữa [[tì-kheo]] [[Na Tiên]] (tiếng Pali: ''Nāgasena'') và quốc vương [[Ấn-Hy Lạp]] [[Menandros I]] (tiếng Pali: ''Milinda'') của [[Bactria]], người trị vì vào thế kỷ thứ 2 TCN.
 
"Na Tiên tì-kheo kinh" được [[Phật giáo Myanmar|Phật giáo Miến Điện]] tôn sùng và được người Miến đưa vào ''[[Tiểu bộ kinh]]'', một trong năm bộ của [[Kinh tạng]] văn hệ Pali.{{sfn|Kelly|2005}} Một phiên bản rút gọn được bao gồm như là một phần của bản dịch kinh văn [[Phật giáo Đại thừa]] của Trung Quốc. Tuy nhiên, "Na Tiên tì-kheo kinh" không được Phật giáo Thái Lan hay Tích Lan coi là kinh điển, dù văn bản [[Nam tông]] còn sót lại được viết bằng [[Tiếng Sinhala|chữ Sinhala]], quốc ngữ của Tích Lan.