Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Quan Vũ”: Bút chiến ([Sửa đổi=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (hết hạn 06:21, ngày 29 tháng 4 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Trong dân gian, Quan Vũ thường được xem là anh em kết nghĩa với [[Lưu Bị]] và [[Trương Phi]], và là người đứng đầu trong số [[Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa)|Ngũ hổ tướng]] của nhà Thục Hán gồm: Quan Vũ, [[Trương Phi]], [[Triệu Vân]], [[Mã Siêu]] và [[Hoàng Trung]]. Thực tế, các tài liệu lịch sử không có ghi chép về việc [[Lưu Bị]], Quan Vũ và [[Trương Phi]] từng làm lễ kết nghĩa (chỉ ghi rằng họ có quan hệ rất thân thiết, ''"ân tình như anh em"''); chức danh Ngũ hổ tướng cũng chỉ là hư cấu (tuy nhiên đúng là Quan Vũ đã được phong làm Tiền Tướng quân, chức vụ cao nhất trong quân đội Thục Hán).<ref name=":0">Thục thư (Quan Vũ truyện) chỉ viết "Tiên chủ (Lưu Bị) cùng hai người (Quan, Trương) ngủ cùng giường, tình thân như huynh đệ", không có ghi chép gì về việc "kết nghĩa anh em". ''Trương Phi truyện'' chỉ viết: Phi nhận Vũ làm anh, không có Lưu Bị. Danh hiệu "Ngũ Hổ Tướng" cũng không có trong sử sách, ngoài việc [[Trần Thọ (sử gia)|Trần Thọ]] trong [[Tam Quốc Chí]] đã xếp 5 người vào chung trong quyển 6 của Thục Thư là "Quan Trương Mã Hoàng Triệu truyện" (trên thực tế chức tước của Triệu Vân không bằng 4 người kia).</ref>
 
Quan Vũ là vị tướng được đánh giá là võ nghệ dũng mãnh, ''"sức địch vạn người, hổ thần một thời, tàiphong độ quốc sĩ"''<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 614</ref> "có tài và có nghề"<ref name=":1" />, nhưng "thiếu đầu óc chính trị và nhãn quan chiến lược,"<ref name=":3" />, "hữu dũng vô mưu".<ref name=":2" /> Về tính cách, ông có nhược điểm là kiêu căng ngạo mạn, "thích mắng chửi người khác", "phóng túng, ngây thơ",<ref name=":1" /> làm được "đại hiệp giang hồ" chứ không làm nổi "đại soái";<ref name=":3" /> nhưng ưu điểm của ông là lòng can đảm, hào hiệp trượng nghĩa, sự kiên cường và lòng trung thành tuyệt đối, những ưu điểm này được dân gian đánh giá rất cao. Ông được dân gian coi là một biểu tượng của những đức tính ''"Danh lợi không đổi lòng, Giàu sang không dâm loạn, Nghèo hèn không nhụt chí, Oai vũ không khuất phục"''.
 
Là một trong những nhân vật lịch sử của Trung Quốc được biết đến nhiều nhất ở khu vực [[Đông Á]], hình tượng '''Quan Công''' (關公) đã được thần thánh hóa trong các câu chuyện dân gian, bắt đầu từ thời kỳ [[nhà Tùy]] ([[581]]-[[618]]), tiểu thuyết hóa trong [[Tam quốc diễn nghĩa]] ([[thế kỷ 14]]) của [[La Quán Trung]], được khắc họa trong các dạng hình nghệ thuật như [[kịch]], [[chèo]], [[tuồng]] v.v... và sau này là [[phim điện ảnh|phim ảnh]], với những chiến tích (cả có thật lẫn [[hư cấu]]) và phẩm chất đạo đức được đề cao. Hơn 500 năm sau khi chết và chỉ được thờ trong các miếu cô hồn ở địa phương, vào năm [[782]], Quan Vũ được [[Đường Đức Tông]] đưa vào Võ miếu; sau đó lại được các hoàng đế [[nhà Tống]], [[nhà Nguyên]], [[nhà Minh]], [[nhà Thanh]] phong tước, phong đế, được thờ cúng ở nhiều nơi. Nhờ [[Thanh Thái Tổ]] là [[người hâm mộ]] [[tiểu thuyết]] [[Tam quốc diễn nghĩa]],<ref name="NDT3Q"/> vào [[thế kỷ 17]] ông được các [[hoàng đế]] [[nhà Thanh]] (1636–1912) tôn vinh là ''Võ thánh'' (ngang với ''Văn thánh'' [[Khổng Khâu]]). Ông cũng là vị võ tướng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc có 1 điện thờ riêng tại [[Đế vương miếu]] (được [[nhà Minh]], [[nhà Thanh]] xây dựng, trong đó thờ những vị quan văn, võ tướng tài năng và tận trung nhất qua các triều đại), và phần lớn các võ miếu ở các làng xã Trung Quốc đều có tượng thờ ông với hình mẫu là mặt đỏ, râu dài, tay cầm cây [[thanh long yển nguyệt]] đao và/hoặc cưỡi [[ngựa Xích Thố|ngựa xích thố]].
Dòng 42:
=== Thích đọc Tả Truyện, phạm tội bỏ trốn ===
Không rõ gia cảnh Quan Vũ thế nào, nhưng ông được học cả văn lẫn võ.<ref>Lê Anh Dũng, sách đã dẫn, tr 22</ref> [[Tam quốc chí]] ghi chép rằng theo ''Giang Biểu truyện'' thì thời trẻ Vũ rất thích ''[[Tả truyện]]'', "thường đọc ngâm nga những chỗ mưu lược đầy vẻ thích thú".
:<small>Trong dân gian, Quan Vũ được cho là nhà nghèo, đã từng làm nhiều nghề như thợ rèn, bán đậu phụ, đẩy xe... nên sau này được tôn là ông tổ nhiều nghề ở Trung Hoa. Nhưng sử sách không có ghi chép chính thứcông từng làm nghề nào.</small>
 
Do phạm tội, ông phải bỏ quê hương đến nương náu ở quận Trác (''Quan Vũ truyện'' chỉ ghi: "Sau có tội, bỏ xứ lưu lạc đến Trác Quận", không rõ tội gì, nhưng nhiều giai thoại dân gian cho là ông đã giết một gã côn đồ khi hắn đòi tiền bảo kê trong chợ). Tại quận Trác, Quan Vũ đã gặp gỡ với [[Lưu Bị]] và [[Trương Phi]], trở nên thân thiết như anh em.
Dòng 219:
 
:Về việc tại sao Quan Vũ lại một mình kéo quân đi đánh Tương-Phàn, và đây là chủ ý của ai ([[Lưu Bị]], [[Gia Cát Lượng]], hay bản thân Quan Vũ) [[Tam quốc chí|chính sử]] không ghi rõ, và các nhà sử học của [[Trung Quốc]] thời nay có rất nhiều tranh cãi. Trương Tác Diệu trong ''Lưu Bị truyện'' cho rằng đây là Quan Vũ làm theo "gợi ý" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng, nhưng hai người này lại không có phối hợp hay hỗ trợ gì, để Quan Vũ tự lo liệu, dẫn đến thất bại. Hà Tư Toàn trong ''Tam Quốc sử'' lại cho rằng đây là tự ý Quan Vũ làm, Lưu Bị đã không ra lệnh nhưng cũng không phản đối hay ngăn cản. Lã Tư Miễn trong ''Tần Hán sử'' cho rằng đây là Quan Vũ phối hợp với chiến dịch Hán Trung của Lưu Bị, nhưng ra quân quá sớm khi mà quân Lưu Bị chưa kịp về. Dịch Trung Thiên thì cho rằng đây là Quan Vũ muốn nhân lúc Lưu Bị [[Trận Hán Trung (217-219)|chiến thắng ở Hán Trung]], nói dễ nghe thì là "muốn thừa thắng xông lên để giành thêm thắng lợi", nói khó nghe thì là "tham lam không biết lượng sức", "đánh giá sai tình huống".<ref>'''Dịch Trung Thiên, Phẩm Tam Quốc''' (NXB CAND 2010) Tập 2, trang 86-88</ref>
:<small>MộtTác ngườigiả tên "Trần Tiến" trong bài "'Mọt' Tam quốc (Kỳ 4)" trên báo Thể Thao & Văn Hóa cho rằng: trướcviệc Quan Vũ tấn công Tương - Phàn còn xuất phát từ động thái của quân Tào Tháo. Trước đó, Tào Tháo đã phái [[Tào Nhân]] đến đóng quân ở Phàn Thành, có ý đồ tấn công Giang Lăng, nên Quan Vũ muốn "tiên phát chế nhân", thừa lúc đại quân Tào Tháo chưa tập hợp mà ra tay trước để tấn công, bẻ gãy nhuệ khí của địch. Nếu thành công có thể nối liền Kinh - Ích, tiến thêm một bước trong Long Trung đối sách, nếu thất bại Vũ vẫn hoàn toàn có thể lui về Giang Lăng cố thủ, chờ đợi sự chi viện từ phía Thục.<ref>http://danviet.vn/dong-tay-kim-co/mot-tam-quoc-ky-4-phong-vu-kinh-chau-nuoc-co-bac-phat-cua-quan-vu-972464.html</ref>.</small>-->
<!--[[Tam quốc chí]] - Bàng Đức truyện ghi rõ Bọn Hầu Âm-Vệ Khai làm phản ở huyện Uyển, Đức dẫn quân bản bộ hợp với Tào Nhân cùng vây đánh huyện Uyển, chém Âm-Khai, rồi xuôi Nam đóng quân ở Phàn thành, đánh Quan Vũ. Rõ ràng là Tào Nhân đi dẹp loạn ở Uyển thành rồi đến Phàn Thành chống Quan Vũ. "Mọt" dốt mà tự suy diễn, viết bậy.
:<small>Một người tên "Trần Tiến" trong bài "'Mọt' Tam quốc (Kỳ 4)" trên báo Thể Thao & Văn Hóa cho rằng: trước đó, Tào Tháo đã phái [[Tào Nhân]] đến đóng quân ở Phàn Thành, có ý đồ tấn công Giang Lăng, nên Quan Vũ là muốn "tiên phát chế nhân", thừa lúc đại quân Tào Tháo chưa tập hợp mà ra tay trước để tấn công, bẻ gãy nhuệ khí của địch. Nếu thành công có thể nối liền Kinh - Ích, tiến thêm một bước trong Long Trung đối sách, nếu thất bại Vũ vẫn hoàn toàn có thể lui về Giang Lăng cố thủ, chờ đợi sự chi viện từ phía Thục.<ref>http://danviet.vn/dong-tay-kim-co/mot-tam-quoc-ky-4-phong-vu-kinh-chau-nuoc-co-bac-phat-cua-quan-vu-972464.html</ref>.</small>-->
 
Đại quân của Quan Vũ vây hãm thành [[Tương Dương (thành cổ)|Tương Dương]], sau đó lại vây đánh Phàn (樊) thành. Tào Tháo nghe tin, sai [[Vu Cấm]] dẫn quân đi cứu Tương-Phàn.
Hàng 231 ⟶ 230:
==== Lợi dụng lũ lụt bắt Vu Cấm, Bàng Đức ====
Tháng 8 năm [[219]], mùa thu, trời đổ mưa lớn hơn 10 ngày,<ref name="BDT"/> sông [[Hán Thuỷ]] dâng cao, tràn bờ gây ra lũ lụt. Nước sông mênh mông, dưới chân Phàn thành ngập sâu "năm sáu trượng".<ref name="BDT"/> Quân Tào đóng đồn ở phía bắc Phàn thành bị nước dìm chết gần hết, số ít bỏ chạy thoát. Quan Vũ dùng thủy quân Kinh Châu tấn công. [[Vu Cấm]] cùng chư tướng trèo lên chỗ cao, nước lũ bao quanh không còn chỗ trốn, đành đầu hàng.<ref>[[Tam quốc chí]] - Vu Cấm truyện</ref>
:Trong [[tiểu thuyết]] ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'' của [[nhà văn]] [[La Quán Trung]] có tình tiết [[hư cấu]] rằng [[nhân vật]] Quan Vũ dùng mưu kế khơi dòng nước tạo ra lũ lụt. Thực tế, theo các nhà nghiên cứu lịch sử người [[Trung Quốc]] Dịch Trung Thiên và Hà Tư Toàn thì đây chỉ là [[thiên tai]],<ref name="DTTTT"/> và Quan Vũ đã biết lợi dụng thời cơ tấn công,<ref name="DTTTT">'''Dịch Trung Thiên''', ''Phẩm Tam Quốc'', Tập 2, trang 77: Tam quốc chí - Quan Vũ truyện chỉ nói “Thu, mưa lớn, Hán Thủy ngập tràn, Cấm cùng Thất quân bị dìm”, không nói Quan Vũ đã khơi nước, càng không nói Quan Vũ đã biết trước có lũ lụt. Tư trị thông giám cũng không nói như vậy. Sự thực, cái gọi là “nước dìm Thất quân” chỉ là thiên tai, Quan Vũ thừa cơ tấn công, kết quả Vu Cấm bị bắt và hàng phục, Bàng Đức bị bắt nhưng vẫn giữ nghĩa.</ref> nếu không có lũ lụt thì chưa chắc Vũ đã thắng nổi Vu Cấm, Bàng Đức.<ref>'''Dịch Trung Thiên''', ''Phẩm Tam Quốc'', Tập 2, trang 88: Hà Tư Toàn trong ''Tam quốc sử'' cho rằng quân của Quan Vũ, tiếng là đông đảo hùng mạnh, nhưng thực tế lực lượng có hạn. Nếu không có trận lũ giúp sức, thì e cũng không thể hàng phục Vu Cấm, chém đầu Bàng Đức.</ref>
:<small>Theo mộttác ngườigiả Việt Nam tên "Trần Tiến" viết trong bài ''"Mọt" Tam quốc (kỳ 5)'' chotrên báo Thể Thao & Văn Hóa thì: đây là trận lũ bất thường nên bọn [[Tào Nhân]], [[Mãn Sủng]] dù đã ở đây lâu năm cũng không thể lường trước được, cònkhiến quân của Vu Cấm rơi vào nạn lụt. Còn Quan Vũ bằng cách nào đó (?) đã "tiên liệu được" và lợi dụng cơ hội đó để phá địch. Tháng 7 Quan Vũ phát động tấn công, vây lấy Tương Dương - Phàn Thành, có thể kế hoạch của Quan Vũ là dựa vào thời tiết đầu thu nhiều mưa để hạn chế kỵ binh của quân Tào, đồng thời lợi dụng ưu thế thủy quân Kinh Châu, nhưng trời mưa quá lớn đã ban cho ông một cơ hội còn lớn hơn dự tính. Do vậy, Quan Vũ thắng trận không hẳn là chỉ nhờ may mắn.<ref>https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/mot-tam-quoc-ky-5-phong-vu-kinh-chau-tuong-phan-chi-chien-n20181217084608436.htm</ref></small>-->
<!--Báo VN, nguồn secondhand, nếu đăng tin tức thì chấp nhận được, đằng này bình luận Tam Quốc kiểu "bằng cách nào đó"...
:<small>Theo một người Việt Nam tên "Trần Tiến" viết trong bài ''"Mọt" Tam quốc (kỳ 5)'' cho báo Thể Thao & Văn Hóa thì: đây là trận lũ bất thường nên bọn [[Tào Nhân]], [[Mãn Sủng]] dù đã ở đây lâu năm cũng không thể lường được, còn Quan Vũ bằng cách nào đó (?) đã "tiên liệu được" và lợi dụng cơ hội đó để phá địch, không hẳn là chỉ nhờ may mắn.<ref>https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/mot-tam-quoc-ky-5-phong-vu-kinh-chau-tuong-phan-chi-chien-n20181217084608436.htm</ref></small>-->
 
[[Bàng Đức]] cùng tướng sĩ trốn lũ trên đê, chống trả quyết liệt từ sáng đến trưa,<ref name="BDT"/> rồi cùng một tướng khác đi thuyền nhỏ định về trại [[Tào Nhân]], nhưng thuyền bị lật.<ref name="BDT"/> Đức bị rơi mất cung tên, bám vào thuyền trôi theo dòng nước lũ, cuối cùng bị bắt.<ref name="BDT"/> Bàng Đức đứng thẳng không chịu quì;<ref name="BDT"/> Quan Vũ dụ hàng Đức, bị ông chửi mắng rằng:<ref name="BDT"/>
Hàng 254 ⟶ 252:
 
Quan Vũ đành dẫn quân giáp mặt Từ Hoảng. Cả hai đều là người quận Hà Đông, từ nhỏ đã quen biết nhau và quan hệ khá tốt.<ref name="ReferenceA">Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 279</ref> ''Thục ký'' viết: Vũ cùng Hoảng khi xưa rất quí trọng nhau, lúc ấy trông xa nói chuyện, chỉ nói chuyện thường ngày, không nhắc việc quân. Chốc lát, Hoảng quay đầu ngựa truyền lệnh:<ref name="LSCC"/>
{{cquote|''Ai lấy được đầu Vân Trường, thưởng ngàn cân vàng''.<ref name="LSCC">[[Trần Thọ (sử gia)|'''Trần Thọ''']], [[Tam quốc chí|'''Tam quốc chí''']], '''Thục Thư''' – '''Quan Vũ truyện''' (dẫn Thục Ký)</ref>}}
Vũ [[sợ|lo sợ cuống cuồng]],<ref name="LSCC"/> hỏi Hoảng rằng:<ref name="LSCC"/>
{{cquote|''Đại huynh sao lại nói như vậy?''<ref name="LSCC"/>}}
Hoảng đáp:<ref name="LSCC"/>
{{cquote|''Ấy chỉ bởi việc nước mà thôi.''<ref name="LSCC"/>}}
 
Vũ lo sợ cuống cuồng hỏi Hoảng rằng: ''Đại huynh sao lại nói như vậy?''
Quan Vũ cho quân đóng trại ở Vi Đầu (圍頭), lại lập thêm đồn ở Tứ Trủng (四冢). Từ Hoảng giương đông kích tây, phao tin đánh trại Vi Đầu của Vũ, nhưng kỳ thực lại đánh đồn Tứ Trủng. Quan Vũ mắc mưu nên bị thua to, đồn Tứ Trủng sắp vỡ, Vũ phải đích thân dẫn năm nghìn quân ra đánh, bị Từ Hoảng đánh lui, bỏ chạy. Hoảng đuổi theo phá tan quân Thục, binh sĩ bị rơi xuống sông [[Hán Thủy]] chết rất nhiều, Phàn Thành được giải vây.<ref>Trần Thọ. Tam Quốc Chí, quyển 17 - Trương Nhạc Vu Cấm Trương Từ truyện (Từ Hoảng truyện)</ref>
 
{{cquote|Hoảng đáp: ''Ấy chỉ bởi việc nước mà thôi.''<ref name="LSCC"/>}}
Theo các nhà nghiên cứu Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, thì lúc này thủy quân của Quan Vũ vẫn chiếm cứ Miến Thủy, [[Tương Dương (thành cổ)|Tương Dương]] vẫn bị ngăn cách. Khi nghe tin [[Giang Lăng]] thất thủ, Quan Vũ lập tức dẫn binh quay về Nam, trên đường nhiều lần sai người đi do thám tin tức.<ref>'''Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân''', Tướng soái cổ đại Trung Hoa (NXB Thanh Niên 2002) Tập 1, Trang 635, 636</ref>
 
Quan Vũ cho quân đóng trại ở Vi Đầu (圍頭), lại lập thêm đồn ở Tứ Trủng (四冢). Từ Hoảng giương đông kích tây, phao tin đánh trại Vi Đầu của Vũ, nhưng kỳ thực lại đánh đồn Tứ Trủng. Quan Vũ mắc mưu nên bị thua to, đồn Tứ Trủng sắp vỡ, Vũ phải đích thân dẫn năm nghìn quân ra đánh, bị Từ Hoảng đánh lui, bỏ chạy. Hoảng đuổi theo phá tan quân Thục, binh sĩ bị rơi xuống sông [[Hán Thủy]] chết rất nhiều, Phàn Thành được giải vây.<ref>Trần Thọ. Tam Quốc Chí, quyển 17 - Trương Nhạc Vu Cấm Trương Từ truyện (Từ Hoảng truyện)</ref>
 
Theo các nhà nghiên cứu Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, thì lúc này thủy quân của Quan Vũ vẫn chiếm cứ Miến Thủy, [[Tương Dương (thành cổ)|Tương Dương]] vẫn bị ngănbao cáchvây (quân của Từ Hoảng không có thủy quân nên không đánh tiếp được). KhiNhưng khi nghe tin [[Giang Lăng]] thất thủ, Quan Vũ lập tức dẫn binh quay về Nam, trên đường nhiều lần sai người đi do thám tin tức.<ref>'''Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân''', Tướng soái cổ đại Trung Hoa (NXB Thanh Niên 2002) Tập 1, Trang 635, 636</ref>
 
Tào Tháo không thừa thắng truy kích. Theo nhà nghiên cứu Dịch Trung Thiên, không phải vì nhân từ hay nghĩ tình cũ, mà chỉ muốn ngồi nhìn hai hổ đấu với nhau. Tào Tháo tin rằng Tôn Quyền đã mài dao từ lâu, tất sẽ không buông tay bỏ cuộc, và dự liệu đó là hoàn toàn chính xác.<ref>'''Dịch Trung Thiên, Phẩm Tam Quốc''' (NXB CAND 2010), Tập 2, trang 81-82</ref>
Hàng 378 ⟶ 376:
 
Quan Vũ còn có ít nhất là một người con gái, vì Tôn Quyền từng định hỏi cho con trai mình để kết thông gia nhưng Vũ từ chối, sỉ nhục sứ giả, gây nên bất hòa sau này. Thời [[phong kiến]] phụ nữ thường ít khi được ghi lại tên tuổi, nên chỉ được biết đến là Quan Thị. [[Tiểu thuyết]] ''[[Tam Quốc diễn nghĩa]]'' viết rằng Quan Vũ gọi con gái mình là "Hổ Nữ", còn con trai Tôn Quyền là "loài chó".
:<small>Người đời sau [[hư cấu]] thêm rằng: dù là thân nữ nhi nhưng 18 tuổi cô này đã sớm được Gia Cát Lượng tin dùng, đem theo phò trợ mình thảo phạt Nam Man... [[Nhân vật hư cấu thời Tam Quốc|Nhân vật]] này xuất hiện trong [[kịch]], [[phim ảnh]] [[Trung Quốc]] và các [[trò chơi điện tử]] của [[Đài Loan]], [[Nhật Bản]] với nhiều tên khác nhau như Quan Ngân Bình (關銀屏), Quan Phụng (關鳳), Quan Nga (關娥), Quan Tam Tiểu Tỷ (關三小姐), Quan Thị Tam Tỷ (關氏三姐)...</small>
 
Trong [[tiểu thuyết]] ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'' của [[nhà văn]] [[La Quán Trung]], [[nhân vật]] Quan Vũ còn có người con trai thứ ba tên là [[Quan Sách]]. [[Nhân vật hư cấu thời Tam Quốc|Nhân vật hư cấu]] này từng tham gia Nam chinh chống Mạnh Hoạch cùng với Gia Cát Lượng.
:<small>[[Nhân vật hư cấu thời Tam Quốc|Nhân vật]] Quan Sách còn được xuất hiện trong kịch và các truyện khác với tên gọi "Hoa Quan Sách", có vợ là các [[nhân vật hư cấu]] "Bào Tam Nương" và "Hoa Man" (con gái của [[Mạnh Hoạch]] và nhân vật hư cấu [[Chúc Dung phu nhân|Chúc Dung]]).</small>
 
:<small>[[Nhân vật hư cấu thời Tam Quốc|Nhân vật]] Quan Sách còn được xuất hiện trong kịch và các truyện khác với tên gọi "Hoa Quan Sách", có vợ là các [[nhân vật hư cấu]] "Bào Tam Nương" và "Hoa Man" (con gái của [[Mạnh Hoạch]] và nhân vật hư cấu [[Chúc Dung phu nhân|Chúc Dung]]).</small>
 
=== Gia tộc chịu nạn ===