Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 76:
====Litva====
 
Ngày 14 tháng 6 năm 1987, khoảng 5000 người tụ tập ở Đài Tưởng niệm Tự do và đặt hoa để tưởng niệm sự kiện Stalin cho [[Đi đày tập thể ở Liên Xô|di dân tập thể]] người Litva năm 1941. Đây là cuộc biểu tình lớn đầu tiên để tưởng niệm một sự kiện mà xảy ra khác với lời nhà nước Liên Xô tường thuật. Việc nhà cầm quyền đã không dập tắt những cuộc biểu tình, khiến cho nhiều cuộc biểu tình trở nên lớn hơn tại khắp mọi nơi ở các nước Baltic. Kỷ niệm lớn kế tiếp sau sau cuộc biểu tình phản đối [[Hiệp ước Xô-Đức|Hiệp ước Xô - Đức]] là vào ngày 18 tháng 11, ngày độc lập của Latvia vào năm 1918. Vào ngày 18 tháng 11 năm 1987, hàng trăm cảnh sát và dân sự có vũ trang ngăn chận đường vào quảng trường để ngăn ngừa những lễ kỷ niệm tại đài Tưởng niệm Tự do, nhưng dù vậy hàng ngàn đã xuống đường ở Riga phản đối trong im lặng.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1987/11/19/world/latvian-protest-reported-curbed.html |title=Latvian Protest Reported Curbed |work= New York Times |date=ngày 19 tháng 11 năm 1987 |accessdate=ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
====Estonia====
Dòng 160:
[[File:1989 08 23Šiauliai1Baltijos kelias.jpg|thumb|left|Cuộc biểu tình "Baltic Way" năm 1989 tại [[Šiauliai]], Litva. Các quan tài được bao bọc với cờ quốc gia của ba nước Cộng hòa Baltic và được đặt tượng trưng bên dưới cờ của Liên Xô và Quốc xã.|thế=]]
 
Đường Baltic hoặc Chuỗi Baltic (cũng là Chuỗi Tự do tiếng Estonia: Balti kett, tiếng Latvia: Baltijas ceļš, tiếng Litva: Baltijos kelias, tiếng Nga: Балтийский путь) là một cuộc biểu tình chính trị hòa bình vào ngày 23 tháng 8 năm 1989.<ref>{{cite book| title=Central and East European Politics: From Communism to Democracy |first=Sharon L. |last=Wolchik |author2=Jane Leftwich Curry |url=https://books.google.com/books?id=ciKIBazTof8C&pg=PA238&as_brr=3&client=firefox-a#v=onepage&f=false |page=238 |publisher=Rowman & Littlefield |year=2007 |isbn=0-7425-4068-5}}</ref> Ước tính có khoảng 2 triệu người tham gia vào cuộc biểu tình để hình thành một chuỗi người kéo dài 600 kilômét (370 dặm) trên khắp 3 nước: [[Estonia]], [[Latvia]] và [[Litva]], những quốc gia đã bị sáp nhập vào Liên Xô năm 1944. Cuộc biểu tình khổng lồ này đã đánh dấu kỷ niệm 50 năm ngày ký kết [[Hiệp ước Xô-Đức|hiệp ước Xô - Đức]] (''Còn gọi là hiệp ước Molotov-Ribbentro''), hiệp ước chia phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu giữa [[Liên Xô]][[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]], đã dẫn đến việc [[Chiếm đóng các nước Baltic|Liên Xô xâm lược, chiếm đóng các quốc gia vùng Baltic vào năm 1940]].
 
Vào tháng 12 năm 1989, Đại hội đại biểu nhân dân đã chấp nhận - và Gorbachev đã ký - báo cáo của Ủy ban Yakovlev, lên án các điều khoản bí mật của hiệp ước Molotov-Ribbentrop giữa Liên Xô và Đức Quốc xã.<ref>Senn (1995), p. 78</ref>
Dòng 380:
Sau 3 ngày, ngày 21 tháng 8 năm 1991, Đại đa số quân đội được gửi tới Moskva công khai đứng về phía những người phản kháng, ủng hộ Yeltsin, cuộc đảo chính thất bại. Các lãnh đạo đảo chính bị bắt giữ và Gorbachev (đang bị [[quản thúc tại gia]] ở ngôi nhà ở [[Bán đảo Krym|Krym]]) quay trở về Moskva dưới sự bảo vệ của các lực lượng trung thành với Yeltsin. Gorbachev được khôi phục chức tổng thống, mặc dù quyền lực của ông đã không còn.
=== Liên Xô chính thức tan rã cuối năm 1991 ===
[[File:RIAN archive 848095 Signing the Agreement to eliminate the USSR and establish the Commonwealth of Independent States.jpg|thumb|Lễ Ký kết thỏa thuận thành lập Liên[[Cộng bangđồng các Quốc gia Độc lập|Cộng đồng các quốc gia độc lập]] (CIS), ngày 8 tháng 12 năm 1991.|thế=|345x345px]]
Vào ngày 24 tháng 8 năm 1991, Gorbachev giải thể Ủy ban Chấp hành Trung ương, tuyên bố từ chức tổng bí thư [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] và giải thể tất cả các đơn vị đảng trong chính phủ. Năm ngày sau, cơ quan lập pháp [[Xô viết Tối cao Liên Xô|Xô Viết Tối cao Liên Xô]] quyết định đình chỉ hoạt động của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] trên toàn lãnh thổ Liên Xô, chấm dứt sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tại Liên Xô và giải thể lực lượng thống nhất còn lại duy nhất trong nước. Gorbachev thành lập [[Hội đồng Nhà nước Liên bang Xô viết]] ngày 5 tháng 9, để đưa ông và các quan chức tối cao của các nước cộng hòa còn lại thành một lãnh đạo tập thể, để có thể bổ nhiệm một thủ tướng của Liên Xô; nhưng nó đã không bao giờ hoạt động, mặc dù tướng mới bổ nhiệm của Liên Xô [[Ivan Silayev]] đã đăng bài thông qua Ủy ban về Quản lý hoạt động của nền kinh tế Liên Xô và Ủy ban Kinh tế Liên bang và cố gắng thành lập chính phủ trong lúc quyền lực bị suy giảm.
 
Liên Xô nhanh chóng bị tan rã trong quý cuối cùng của năm 1991. Giữa khoảng tháng 8 và tháng 12, 10 nước cộng hòa tuyên bố độc lập, phần lớn là e ngại một cuộc đảo chính khác xảy ra. Vào cuối tháng 9, Gorbachev không còn quyền lực gây ảnh hưởng đến các sự kiện bên ngoài Moscow nữa. Ông ta bị Yeltsin thách thức, Yeltsin đã bắt đầu tiếp quản những gì còn lại của chính phủ Liên Xô, kể cả điện Kremlin.
Dòng 398:
 
[[File:Grand Kremlin Palace façade, 1982-2008.jpg|thumb|left|Năm đại bàng hai đầu người Nga (bên dưới) thay thế biểu tượng nhà nước cũ của Liên Xô và chữ "СССР" (ở trên) ở mặt tiền của Cung điện Kremlin Grand sau khi giải thể Liên Xô.|thế=]]
[[Tập tin:18 lien xo hon loan 17 ap YRYL.jpg|nhỏ|258x258px|Một gia đình ở Moscow theo dõi Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đọc diễn văn từ chức trên truyền hình nhà nước vào ngày 25/12/1991, khi mà Liên Xô trên thực tế đã tan rã từ trước đó, do các nước thành viên đã lần lượt tách ra. Ảnh: AP.]]
 
Nghi ngờ vẫn còn về việc liệu các hiệp ước [[Hiệp ước Belavezha|Belavezha]] đã giải thể bất hợp pháp Liên bang Xô viết, vì chỉ được ký kết bởi ba nước cộng hòa. Tuy nhiên, ngày 21 tháng 12 năm 1991, đại diện của 11 trong số 12 nước cộng hòa còn lại - tất cả ngoại trừ Gruzia - đã ký [[Nghị định thư Alma-Ata]], xác nhận việc giải thể Liên minh và chính thức thành lập CIS. Họ cũng "chấp nhận" việc từ chức của Gorbachev. Trong khi Gorbachev không thực hiện bất kỳ kế hoạch chính thức nào để từ chức rời khỏi nhà Trắng, ông đã nói với CBS News rằng ông sẽ từ chức ngay khi CIS được thực thi.<ref>Francis X. Clines, [https://www.nytimes.com/1991/12/22/world/end-soviet-union-11-soviet-states-form-commonwealth-without-clearly-defining-its.html "11 Soviet States Form Commonwealth Without Clearly Defining Its Powers"], ''[[The New York Times]]'', December 22, 1991.</ref>
 
Dòng 417:
 
=== Thành viên Liên Hiệp Quốc ===
[[Tập tin:USSR - Then and Now.png|nhỏ|299x299px|Biểu tượng quốc gia trước và sau khi Liên Xô tan rã.]]
Trong một lá thư ngày 24 tháng 12 năm 1991, Boris Yeltsin, Tổng thống Liên bang Nga, thông báo cho Tổng thư ký [[Liên Hiệp Quốc]] rằng thành viên Liên Xô trong [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an]] và tất cả các cơ quan Liên hợp quốc khác đang được Liên bang Nga tiếp tục sự hỗ trợ của 11 quốc gia thành viên của Khối thịnh vượng chung của các quốc gia độc lập.