Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 61:
Xe thế hệ mới của người Nga có 4 chỗ ngồi nhưng vẫn biên chế 3 người. Một sỹ quan nữa điều khiển các khí tài trang bị thêm hoặc chỉ huy đội xe tăng.
 
===Đấu tăng và [[Chiến tranh chớp nhoáng]] Blitzkrieg.===
Đầu [[Chiến tranh thế giới 1]], [[chiến tranh]] diễn ra trên hệ thống công sự dày đặc. Các công sự dã chiến này có tốc độ xây dựng và sửa chữa cao hơn tốc độ phá hủy khi bắn pháo, làm cuộc chiến lằng nhằng kéo dài, còn gọi là chiến tranh trận địa. Các xe bọc thép dã chiến khắc phục điều đó, chúng như những công sự di động, dễndễ dàng vượt qua hàng rào và chiến hào, qua mặt súng bộ binh và lựu pháo nòng ngắn.
 
Công sự cố định trở nên lạc hậu, người ta dùng những công sự di động. [[Chiến tranh chớp nhoáng]] Blitzkrieg gây bất ngờ lớn. Việc sử dụng rất nhiều xe cơ giới dẫn đến như cầu diệt chúng, xe tăng dùng pháo bắn đạn xuyên nòng dài khắc chế các xe bọc thép dã chiến. Đỉnh cao của chống xe bọc thép dã chiến các loại là đấu tăng. [[Trận Prokhorovka]] là trận đấu tăng quyết dịnh [[Chiến dịch Kursk]], chiến dịch bản lề của [[Thế chiến 2]].
 
Để giảm số lượng xe phải tham chiến, tăng hỏa lực của đoàn quân cơ giới người ta có thể dùng xe tăng bắn đạn trái phá như lựu pháo, bắn súng cối và súng máy chống máy bay và bộ binh, nhưng đó không phải chuyên môn của xe tăng. Việc thiết kế, huấn luyện, trang bị xe tăng phải thỏa mãn chế thắng trong đấu tăng, quyết định chiến trường.
 
Trước khi đấu tăng trên chiến trường quyết định chiến tranh, cuộc đua vũ trang đẩy xe tăng trở thành xe trận đắt đỏ nhất, tập trung những tinh hoa cao nhất của khoa học kỹ thuật.
 
===Nhược điểm===