Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 82:
 
*Bố trí xe tăng ở tiền duyên, nhịp nhàng với các đơn vị khác, đặc biệt là bộ binh. Không thể riêng tăng đi quá sâu vào tuyến địch và nếu ở sâu phía ta thì ít tác dụng.
*Cân đối các lực lượng hợp lý với tình hình ta địch, đó là [[pháo]], [[pháo tự hành]], [[bộ binh]], [[bộ binh cơ giới]], [[công sự]], [[phòng không]] tầm xa, [[phòng không tầm thấp]], [[trực thăng vũ trang]] và [[không quân]], cùng những lưc lượng khác. [[Quân Đội Nhân Dân Việt Nam]] trước khi tiến quân thần tốc đã tính toán đảm bảo áp chế [[trực thăng]], [[máy bay tầm thấp]], bộ binh chống tăng địch nên đảm bảo thắng lợi.
*Chiến thuật sử dụng xe tăng cũng gắn với việc tổ chức hậu cần và phòng thủ tuyến hậu cần. Có như thế mới tận dụng sức cơ động của xe tăng, nhanh chóng chiếm cơ hội mà không nướng đoàn xe tăng quý giá.
 
Không những hoạt động đồng mộbộ mà cũng cần trang bị đồng bộ. Xe tăng dù mạnh nhưng thiếu xe chiến đấu bộ binh [[IFV]], pháo tự hành [[SPG]], [[trực thăng vũ trang cảnh giới]], [[phòng không]] chống máy bay tầm thấp... thì xe tăng cũng vô ích. Điều này càng làm việc sử dụng xe tăng trở nên tốn kém khủng khiếp.
 
Khi sử dụng xe tăng hợp lý thì [[Chiến tranh chớp nhoáng]] Blitzkrieg thể hiện ưu điểm của nó. Trong [[Iraq]] 2003, ban đầu người Mỹ luôn tránh thọc sâu, họ di chuyển theo sa mạc phía tây tránh những cụm phòng thủ mạnh. Nếu sử dụng không hợp lý thì lực lượng xe tăng suy yếu rất nhanh chóng, gẫy xương sống của lục quân.
Dòng 94:
*[[Chiến tranh chớp nhoáng]] Blitzkrieg sử dụng không hợp lý gặp thất bại lớn cũng do bên địch dùng xe tăng cơ động. Xung đột lớn lần đầu bên thành [[Maxcơva]] khi Đức tập trung một lực lượng cơ giới lớn, một đơn vị [[Hồng Quân]] dùng xe tăng có tính cơ động nổi trội [[T-34-57mm]] thọc sâu vào yếu huyệt sau quân [[Đức]] đang tiến quá xa, chiến trung tâm thành phố [[Kalinin]], buộc quân Đức rút lui 200km, nếu không bị bao vây và suy yếu nhanh chóng trong tuyết, kết thúc trận đánh lớn Maxcơva. (Được gọi là [[Trận đột kích Kalinin]], đánh vào tuyến [[đường cao tốc Volokolamsk-Kalinin]]. [[Mikhail A. Lukin]] làn trung đoàn trưởng, [[Anh hùng Liên Xô]] hy sinh trong trận này.)
*Thực tế vẫn xảy ra những trận đấu tăng thuần. Như [[trận Prokhocova]] chẳng hạn. Bộ binh đi kèm xe bị pháo và bom dữ dội mất coi như hết, hai đoàn tăng trần lao vào nhau dữ dội.
*[[Trận Asal Uttar]] giữa [[Pakistan]] và [[Ấn Độ]] năm 1965 cũng vậy, thiếu bộ binh. [[Ấn Độ]] sử dụng xe nhẹ [[PT-76]] và một ít xe cổ [[M4 Sherman]] (hồi Thế chiến 2), pháo tự hành chống tăng [[AMX-13]] (cộng khoảng 120-130 xe tăng và pháo tự hành). [[Pakisstan]] dùng 300 xe tăng [[M47]] và [[M48]] Patton. [[Ấn Độ]] thành công trong việc tách bộ binh ra khỏi xe tăng, diệt và bắt sống 97 xe, đưa đến việc Pakistan thất bại trong chiến tranh. Trận dánh này cũng nêu bật những nhược điểm của các xe tăng Mỹ lúc đó.
 
===Quan niệm hiện đại===