Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 198:
 
===Các loại xe qua các thời kỳ===
*Trước [[T-34]][[Panzer IV]] xe tăng có nhiệm vụ như các loại xe bọc thép [[IFV]] và [[SPG]] ngày nay, chống bộ binh và công sự. Lúc đó người ta phân ra hai loại xe hạng nặng và hạng nhẹ,
**Hạng nhẹ là loại giáp mỏng súng nhẹ cơ động để diệt bộ binh.
**Hạng nặng là loại xe to pháo lớn để chống công sự.
Sau thành IFV và SPG. Nhìn chung lúc đó giáp chỉ 10mm-40mm với xe nhẹ và 100mm xe nặng.
 
*Từ sau trận Prokhocovka, xe chia làm 3 loại, hạng nhẹ, hạng trung và hạng nặng.
**[[T-34]][[Panzer IV]] là hạng trung, có khả năng cơ động rất tốt, có số lượng lớn. Xe nặng 20-35 tấn, pháo đến 85mm, giáp đến 100mm.
**[[Panzer V]], [[Panzer VI]] ([[Tiger-1]], [[Tiger-2]]), [[KV-1]], [[KV-2]][[IS-1]], [[IS-2]] là xe hạng nặng, là hình mẫu của các xe tăng chủ lực sau này. Lúc đó sử dụng xe tăng hạng nặng hạn chế do hệ thống hạ tầng, cầu đường. Súng đến 122mm, 130mm (Liên Xô), 88mm cal 71 (Đức) hay 105mm nòng trung bình (Anh, Mỹ). Giáp đến 250mm.
**Xe hạng nhẹ, thường chỉ làm những nhiệm vụ đặc biệt như đổ bộ.
*Sau những năm 1960.
**Xe tăng chủ lực MBT từ những năm 1960. Những nỗ lực của [[Liên Xô]] và sự trở lại của [[Đức]] kéo theo những nỗ lực của các nước khác đưa ra MBT. Xe có cấu tạo và khối lượng khoảng xe tăng hạng nặng trước đây (45 tấn [[Liên Xô]], 65-75 tấn xe [[Đức]]). Giáp đến tương đương 800mmRHA. Ví dụ [[T-64]], [[T-72]], [[T-80]], [[T-90]], [[Leoparrd 2]], [[M1A1]], [[M1A2]].
**Xe đặc chủng. Ngoài MBT các nước chế tạo xe đặc chủng. Hai loại được làm nhiều là xe tăng lội nước và xe tăng đổ bộ đường không. Việt Nam trước đây dùng các xe lội nước [[PT-76]] khá thích hợp với điạnđiạ hình đầm lầy nhiều sông ngòi.
 
==Người anh khổng lồ của xe tăng: "[[Thiết giáp hạm]]".==